\(\left(2x+11\right)\)chia hết cho \(\l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

bạn chỉ cần tách ra và tính thôi

10 tháng 8 2018

\(2x+11⋮5x+1\)

\(\Rightarrow5\left(2x+11\right)⋮5x+1\)

\(\Rightarrow10x+55⋮5x+1\)

\(\Rightarrow10x+2+53⋮5x+1\)

\(\Rightarrow2\left(5x+1\right)+53⋮5x+1\)

      \(2\left(5x+1\right)⋮5x+1\)

\(\Rightarrow53⋮5x+1\)

\(\Rightarrow5x+1\inƯ\left(53\right)=\left\{-1;1;-53;53\right\}\)

\(\Rightarrow5x\in\left\{-2;0;-54;52\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-2}{5};0;\frac{-54}{5};\frac{52}{5}\right\}\) mà x là số tự nhiên

\(\Rightarrow x=5\)

16 tháng 8 2018

Câu hợp sốCâu 1 

Câu 2 là nguyên tố

Câu 3 là nguyên tố 

Tích mình nha

16 tháng 8 2018

Câu 1 là hợp số nha mình ghi nhầm

10 tháng 8 2018

\(\left(2x+11\right)\) \(⋮\) \(\left(5x+1\right)\)\(\left(5x+1\right)\) \(⋮\) \(\left(5x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\left(2x+11\right)⋮\left(5x+1\right)\\2\left(5x+1\right)⋮\left(5x+1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(10x+55\right)⋮\left(5x+1\right)\\\left(10x+2\right)⋮\left(5x+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(10x+55\right)-\left(10x+2\right)⋮\left(5x+1\right)\)

\(\Rightarrow53⋮\left(5x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(5x+1\right)\inƯ\left(53\right)\)

\(\Rightarrow\left(5x+1\right)\in\left\{\pm1;\pm53\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(5x+1\) \(-53\) \(-1\) \(1\) \(53\)
\(5x\) \(-54\) \(-2\) \(0\) \(52\)
\(x\)

\(\dfrac{-54}{5}\)

(loại)

\(\dfrac{-2}{5}\)

(loại)

\(0\)

(TM)

\(\dfrac{-52}{5}\)

(loại)

Vậy \(x=0\) thì \(\left(2x+11\right)⋮\left(5x+1\right)\).

15 tháng 8 2018

1) trả lời

4253 + 1422 =5775

mà 5775 chia hết cho 3;5

=>nó là hợp số

15 tháng 8 2018

mình xin lỗi ấn nhầm bây giờ mk giải tiếp

giải

2) để 5x + 7 là số nguyên tố

=>5x+7 chia hết cho 5x+7 và 1

=>x thuộc (2;6)

3) trả lời 

n.(n+1) là hợp số bởi vì 

nếu n+1 là số lẻ=>n là số chẵn mà chẵn nhân với lẻ lại được số chẵn chia hết cho 2

nếu n+1 là số chẵn =>n là số lẻ mà lẻ nhân chẵn sẽ được số chẵn chia hết cho 2

mình xin lỗi mình chỉ làm dc thế thôi nhé, nếu bạn ko k thi thôi, ko sao

chào bạn

26 tháng 11 2018

a)-x=-5=>x=5

b)x=-16

c)x=4

26 tháng 11 2018

a, \(|-x|=-1+\left(-4\right)\)

<=>\(|-x|=-5\) (vô lý)

vậy pt vô nghiệm 

b, \(|x+22|=6\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+22=6\\x+22=-6\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}x=-16\\x=-28\end{cases}}\)

c, \(|x-1|=2\) <=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

31 tháng 1 2019

a) 2.(x-3) - 3.(x-5) = 4.(3-x) - 18

=> 2x - 6 - 3x + 15 = 12 - 4x - 18

=> 2x - 3x + 4x = 12 - 18 + 6 - 15

3x = -15

x = -5

31 tháng 1 2019

b) ta có: -2x - 11 chia hết cho 3x + 2

=> -6x - 33 chia hết cho 3x + 2

=> -6x - 4 - 29 chia hết cho 3x + 2

-2.(3x+2) - 29 chia hết cho 3x + 2

mà -2.(3x+2) chia hết cho 3x + 2

=> 29 chia hết cho 3x + 2

=>....

bn tự làm tiếp nha!
 

16 tháng 11 2016

a) 123- 5(x+4)=38                                                           b(3x -2^4 )*7^3= 2*7^4

              5(x+4) =123-38                                                    (3x-16) = 2*7^4 /7^3

              5(x+4)=85                                                            3x-16= 2*7

                 x+4=85/5                                                          3x-16=14

                    x+4=17                                                          3x=30

                      =>x= 13                                                          x= 30/3=10

16 tháng 11 2016

Nhớ k cho mk nha 

a ) \(123-5.\left(x+4\right)=38\)

\(5.\left(x+4\right)=123-38\)

\(5.\left(x+4\right)=85\)

\(x+4=85:5\)

\(x+4=17\)

\(x=17-4\)

25 tháng 8 2018

bài này dễ ợt

25 tháng 8 2018

a,\(4^n.2^n=512\)

\(\Rightarrow2^{2n}.2^n=512\Rightarrow2^{3n}=2^9\Rightarrow3n=9\Rightarrow n=3\)

b,\(3^n+3^{n+3}=252\)( sửa đề ) 

\(\Rightarrow3^n.\left(1+3^3\right)=252\Rightarrow3^n.28=252\Rightarrow3^n=9\Rightarrow n=2\)

c,\(2.3^{2x+2}=18\)

\(\Rightarrow3^{2n+2}=9\Rightarrow2n+2=2\Rightarrow n=0\)

d,\(x^2=2^3+3^2+4^3\)

\(\Rightarrow x^2=8+9+64\Rightarrow x^2=81\Rightarrow x^2=9^2=\left(-9\right)^2\Rightarrow x=9\)hoặc \(x=-9\)

e,\(x^5=x^9\)

\(\Rightarrow x^9-x^5=0\Rightarrow x^5.\left(x^4-1\right)=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^5=0\\x^4-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

f,\(\left(x-4\right)^3=\left(x-4\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)^{10}-\left(x-4\right)^3=0\Rightarrow\left(x-3\right)^3.\left[\left(x-3\right)^7-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^3=0\\\left(x-3\right)^7=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-3=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}}\)