Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.
b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được
x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.
c) x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được
x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.
a) \(Ư\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Suy ra \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
b) \(Ư\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x + 1 | 1 | 13 | -1 | -13 |
x | 0 | 12 | -2 | -14 |
Suy ra \(x\in\left\{0;12;-2;-14\right\}\)
c) Số nào chia hết cho x - 3 vậy????
d) \(\left(x+8\right)⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow\left(x+2+6\right)⋮\left(x+2\right)\)
Mà x + 2 chia hết cho x + 2 nên 6 chia hết cho x + 2
\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
x + 2 | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
x | -1 | 0 | 1 | 4 | -3 | -4 | -5 | -8 |
Suy ra \(x\in\left\{-1;0;1;4;-3;-4;-5;-8\right\}\)
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
a)
10 chia hết chp x+2
<=> \(x+2\inƯ_{10}\)
<=> \(x+2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
<=> \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
Vậy \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
b)
21 chia hết cho 2x + 5
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{1;3;7;21\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{-2;-1;1;8\right\}\)
Vậy ....
c) 18 chia hết cho x - 3
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;5;6;9;11;121\right\}\)
Vậy .........
d)
5x + 3 chia hết cho 3x + 2
<=> 3(5x + 3 ) - 5(3x+2) chia hết cho 3x + 2
<=> 15x + 9 - 15x - 10 chia hết cho 3x + 2
<=> - 1 chia hết cho 3x + 2
<=> 1 chia hết cho 3x + 2
<=> x = - 1
Vậy ....
a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.
b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được
x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.
c) x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được
x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.
n + 8 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư ( 5 )
=> n + 3 = { 1 , - 1 , 5 , -5 )
=> n = { -2 , - 4 , 2 , -8 }
mấy câu kia tương tự
Lời giải:
a. $x$ là ước tự nhiên của 6
$\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}$
b. $x+1$ là ước tự nhiên của $8$
$\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}$
c. $x-2$ là ước của $10$
$\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;2;-2; 5;-5;10;-10\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{3; 1;4;0; 7;-3;12;-8\right\}$
Mà $x$ tự nhiên nên $x\in\left\{3;1;4;0;7;12\right\}$
x : x = 1 ⇔ x ⋮ x ∀ x ϵ N
x ⋮ x + 1 ⇔ x + 1 - 1 ⋮ x + 1 ⇔ -1 ⋮ x + 1
⇔ x + 1 ϵ{-1; 1} ⇔ x ϵ { 0}
x ⋮ x - 2 ⇔ x - 2 + 2 ⋮ x -2 ⇔ 2 ⋮ x - 2
x - 2 ϵ { -2; -1; 1; 2} ⇔ x ϵ { 0; 1; 3 ; 4}