Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để A nguyên \(\Rightarrow4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\Rightarrow\sqrt{x}-3=Ư\left(4\right)\)
Mà \(\sqrt{x}-3\ge-3\Rightarrow\sqrt{x}-3=\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{1;2;4;5;7\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{1;4;16;25;49\right\}\)
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)
Để A nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)
mà \(\sqrt{x}-3⋮\sqrt{x}-3\)
nên \(4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
mà \(\sqrt{x}\ge0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)(nhận)
Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)
\(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Rightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;1;5;-1;7\right\}\)
=> x thuộc {4;16;1;25;1;49}
Ta có:\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)=\frac{\sqrt{x}+3-2}{\sqrt{x}+3}=1-\frac{2}{\sqrt{x}+3}\)
Để A nguyên thì \(2⋮\left(\sqrt{x}+3\right)\). Hay \(\sqrt{x}+3\inƯ\left(2\right)\)
Ư (2) là:[1,-1,2,-2]
Do đó ta có bảng sau:
\(\sqrt{x}+3\) | -2 | -1 | 1 | 2 |
\(\sqrt{x}\) | -5 | -4 | -2 | -1 |
x | ko TM | ko TM | ko TM | ko TM |
Vậy PT ko thể nguyên
Ta có:
A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để A \(\in\)Z <=> 4 \(⋮\)\(\sqrt{x}-3\)
<=> \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
<=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
Do \(\sqrt{x}\ge0\) => \(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)
=> \(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)
Vậy ...
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1\)\(+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
ĐKXĐ: \(x\in R\)
Vì \(x\in Z \Rightarrow \sqrt{x}-3\in Z\)
Để A là một số nguyên <=> \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)
<=> \(4⋮\sqrt{x}-3\)
<=> \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4,-1,-2,-4\right\}\)mà \(\sqrt{x}-3\ge-3\forall x\)
<=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;5;7;2;1\right\}\)
<=> \(x\in\left\{16;25;49;4;1\right\}\)
Lời giải:
$M=\frac{2(\sqrt{x}-3)+7}{\sqrt{x}-3}=2+\frac{7}{\sqrt{x}-3}$
Để $M$ nguyên thì $\frac{7}{\sqrt{x}-3}$
Với $x$ nguyên không âm thì điều này xảy ra khi mà $\sqrt{x}-3$ là ước của $7$
$\Rightarrow \sqrt{x}-3\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$
$\Rightarrow \sqrt{x}\in \left\{4; 2; 10; -4\right\}$
Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}\in \left\{4; 2; 10\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{16; 4; 100\right\}$ (tm)
Ta có : A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)= \(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\) = 1+\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) Để A có giá trị nguyên thi \(\sqrt{x}-3\)là ước của 4 \(\sqrt{x}-3\)= +-1;+-2;+-4 Nếu \(\sqrt{x}-3\)=1 suy ra x=16 Nếu\(\sqrt{x}-3\)=-1 suy ra x=4 Nếu\(\sqrt{x}-3\)= 2 suy ra x=25 Nếu \(\sqrt{x}-3\)=-2 suy ra x=1 Nếu \(\sqrt{x}-3\)=4 suy ra x=49 Neu \(\sqrt{x}-3\)=-4 suy ra \(\sqrt{x}\)=-1 (loại) Vậy x=....... Bạn thử cách này xem sao nhé mình cũng chưa thử cách này bao giờ
\(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x-3}\left(đk:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}-3\right)⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow4⋮\sqrt{x-3}\)
\(\Leftrightarrow4⋮\sqrt{x-3}\Rightarrow\sqrt{x-3}\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\in\left\{1;2;3;4;-1;-2;4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;5;7;2;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{16;25;49;4;1\right\}\)
P/S: Bn loại các TH x thuộc Z ko t/m nhé
Để \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-1,1,-2,2,-4,4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2,4,1,5,-1,7\right\}\)
Mà : \(x\inℤ\Rightarrow\sqrt{x}\) phải là một số chính phương
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{4,1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2,1\right\}\)