Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\sqrt{x}=4\Rightarrow x=4^2=16\)
c) \(x\in\varnothing\)
e) \(\sqrt{x}=6,25\Rightarrow x=\left(6,25\right)^2=39,0625\)
b) \(\sqrt{x}=\sqrt{7}\Rightarrow x=7\)
d) \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)
Cách đánh đề độc lạ ghê:v
a: =>x=16
b: =>x=7
c: =>x thuộc rỗng
d: =>x=0
e: =>x=(25/4)^2=625/16
\(\sqrt{x}=-3\left(VLý.do\sqrt{x}\ge0\forall x\right)\)
Vậy \(S=\varnothing\)
a) \(\sqrt{x}>4\) có nghĩa là \(\sqrt{x}>\sqrt{16}\)
Vì \(x\ge0\) (x không âm) nên \(\sqrt{x}>\sqrt{16}\Leftrightarrow x>16\)
Vậy \(x>16\)
b) \(\sqrt{4x}\le4\) có nghĩa là \(\sqrt{4x}\le\sqrt{16}\)
Vì \(x\ge0\) (x không âm) nên \(\sqrt{4x}\le\sqrt{16}\Leftrightarrow4x\le16\Leftrightarrow x\le4\)
Vậy \(x\le4\)
c) \(\sqrt{4-x}\ge6\) có nghĩa là \(\sqrt{4-x}\ge\sqrt{36}\)
Vì \(x\ge0\) (x không âm) nên \(\sqrt{4-x}\ge\sqrt{36}\Leftrightarrow4-x\ge36\Leftrightarrow x\le-32\)
Vậy \(x\le-32\)
\(2x-3\sqrt{x}+2=2\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}\ge\dfrac{7}{8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x-3\sqrt{x}+2}\le\dfrac{1}{\dfrac{7}{8}}=\dfrac{8}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-1}{2x-3\sqrt{x}+2}\ge-\dfrac{8}{7}\)
\(A_{min}=-\dfrac{8}{7}\) khi \(x=\dfrac{9}{16}\)
Ta thấy:\(2x-3\sqrt{x}+2=2\left(x-\dfrac{3}{2}\sqrt{x}+1\right)\)\(=2\left(x-2.\dfrac{3}{4}\sqrt{x}+\dfrac{9}{16}+\dfrac{7}{16}\right)=2\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}\)
Vì \(2\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{4}\right)^2\ge0\) với \(\forall x\ge0\) nên \(2\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}\ge\dfrac{7}{8}\)với \(\forall x\ge0\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x-3\sqrt{x}+2}\le\dfrac{7}{8}\)với \(\forall x\ge0\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{-1}{2x-3\sqrt{x}+2}\ge-\dfrac{7}{8}\)với \(\forall x\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\sqrt{x}-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{16}\)
xin lỗi nha bài này tui gửi nhầm lên đây nên đừng nói tui tự làm tự giải kiếm điểm nhá
bạn sử dụng bất đẳng thức : 3 ( a\(^2\)+ b\(^2\)+ c\(^2\)) \(\le\)( a + b + c )\(^2\)
rồi thay : a = x + y ; b = y + z ; c = z + x là được
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(VT^2=\left(\sqrt{x+y}+\sqrt{y+z}+\sqrt{x+z}\right)^2\)
\(\le\left(1+1+1\right)\cdot2\cdot\left(x+y+z\right)\)
\(=3\cdot2\cdot1=6=VP^2\)
Xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)
a/ x <hoac= -23/4
b/ x=2
a/ có 2xcăn6 > 2x2=4
=> 2 căn 6 > 3+1
<=> 2 căn 6 - 3 >1
b/ có 3 căn 2 > 3
=> 3 căn 2 - 9 > -6
=> 6 > 9- 3 căn 2
\(A=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}+3}{2-\sqrt{x}}\)(ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\))
\(A=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}+3}{2-\sqrt{x}}\)
\(A=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(A=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(A=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
\(A< 0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+1< 0\\\sqrt{x}-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x< 1\\x< 9\end{cases}}\)
Vậy với \(x< 1\)thì \(A\)nhận giá trị âm.
Nhưng \(x< 1\) lại không thỏa mãn ĐKXĐ của A
Vậy thì các giá trị của x để A nhận giá trị âm phải là \(0\le x< 9\)và x khác 4
Bạn sửa đi nhé !
\(\sqrt{x}=\sqrt{4}\)
Mà: \(x\ge0\) nên:
\(\sqrt{x}=\sqrt{4}\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy: x=4
x=4