\(\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\) đạt giá trị...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

\(B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\)

\(\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\Rightarrow\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\le\dfrac{2}{3}\)

=> MaxB=2/3 => 2x+2/3=0 <=> x=-1/3

Vậy MaxB=2/3 khi x=-1/3

11 tháng 7 2017

\(B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\)

\(\text{Ta có : }\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\text{ }\forall\text{ }x\\ \Rightarrow B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\le\dfrac{2}{3}\)

\(\text{Dấu "=" xảy ra khi : }\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|=0\\ \Leftrightarrow2x+\dfrac{2}{3}=0\\ \Leftrightarrow2x=-\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{3}\)

29 tháng 8 2017

a ) \(A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\)

Ta có : \(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0,6\)

Vậy GTNN là 0,6 khi \(x=\dfrac{1}{2}.\)

- Đề ghi ko hiểu ?

b ) \(\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\)

Ta có : \(\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\le\dfrac{2}{3}\)

Vậy GTNN là \(\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

29 tháng 8 2017

\(A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\)

\(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\in R\)

\(A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0,6\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\)

\(\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\in R\)

\(B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\le\dfrac{2}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|=0\Leftrightarrow2x=-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

15 tháng 3 2017

x =1,5 thì phải

4 tháng 11 2023

\(A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\\ Vì:\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge\forall0x\in R\\ Nên:A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0,6\forall x\in R\\ Vậy:min_A=0,6\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}-x\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

4 tháng 11 2023

\(B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\\ Vì:\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\in R\\ Nên:B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\le\dfrac{2}{3}\forall x\in R\\ Vậy:max_B=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

31 tháng 3 2017

2.

a/\(A=5-I2x-1I\)

Ta thấy: \(I2x-1I\ge0,\forall x\)

nên\(5-I2x-1I\le5\)

\(A=5\)

\(\Leftrightarrow5-I2x-1I=5\)

\(\Leftrightarrow I2x-1I=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của \(A=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b/\(B=\frac{1}{Ix-2I+3}\)

Ta thấy : \(Ix-2I\ge0,\forall x\)

nên \(Ix-2I+3\ge3,\forall x\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}\le\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I+3=3\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTLN của\(A=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=2\)

6 tháng 4 2017

Để \(B=\dfrac{1}{2\left(n-1\right)+3}\) lớn nhất

=> \(2\left(n-1\right)+3\) nhỏ nhất \(\in\) N*

<=> \(2\left(n-1\right)+3=1\)

<=> \(2\left(n-1\right)=-2\)

<=> \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(B=\dfrac{1}{2\left(n-1\right)+3}\) đạt GTLN khi \(n=0\)

11 tháng 2 2018

1. \(A=2x^2-5x-5\)

* Tại \(x=-2\) giá trị của biểu thức là :

\(A=2.\left(-2\right)^2-5.\left(-2\right)-5\)

\(A=8-\left(-10\right)-5=13\)

*Tại \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(A=2\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}-5\)

\(A=-7\)

11 tháng 2 2018

Câu 3:

a) \(A=\left(x-3\right)^2+9\ge9,\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\)

..........................\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy MIN A = 9 \(\Leftrightarrow x=3\)

P/s: câu b coi lại đề

c) \(\left|x-1\right|+\left(2y-1\right)^4+1\ge1;\forall x,y\)

Dấu "='' xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy .............................

Câu 5:

Ta có: \(A=\dfrac{x-5}{x-3}=\dfrac{x-3-2}{x-3}=1-\dfrac{2}{x-3}\)

Để A nguyên thì \(2⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Do đó:

\(x-3=-2\Rightarrow x=1\)

\(x-3=-1\Rightarrow x=2\)

\(x-3=1\Rightarrow x=4\)

\(x-3=2\Rightarrow x=5\)

Vậy .....................