K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2015

a) dk x<=5 ta có: x-7=5-x hoặc x-7=x-5 =>x=6 (loại) hoặc 0x=2(vô lý) vậy pt đã cho vô nghiệm                              b)với 1<x<3 thì x-1>0 ;3-x>0 => (x-1)-(3-x)=6 =>x=5(loại)                                                                                     với x<1 thì x-1<0 ;3-x>0 =>(1-x)-(3-x)=6 =>0x=8 (vô lý)                                                                                     với x>3 thì x-1>0 ;3-x<0 => (x-1)-(x-3)=6=>0x=4 (vô lý)                                                                                          vậy pt đã cho vô nghiệm                                     

1 tháng 11 2015

tốn diện tích quá mày songoku

1 tháng 11 2015

a) I x-7 I= 5 - x <=> x-7 = 5 - x hoặc x-7 = x-5 (x nhỏ hơn hoặc bằng 5)<=>x= 6(loại) hoặc x thuộc rỗng. Vậy phương trình vô nghiệm

27 tháng 7 2016

bài 1:

a. \((x+1)(x+3) - x(x+2)=7 \)

    \(x^2+ 3x +x +3 - x^2 -2x =7\)

    \(x^2+4x+3-x^2-2x=7\)

\(=> 2x+3=7\)

    \(2x=4\)

    \(x = 2\)

Bài 2:

a)

\((3x-5)(2x+11) -(2x+3)(3x+7) \)

\(= 6x^2 +33x-10x-55-6x^2-14x-9x-10\)

\(= (6x^2-6x^2)+(33x-10x-14x-9x)-(55+10)\)

\(=-65\)

 

\(\)

 

 

27 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

27 tháng 11 2017

a) đặt A=(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+ 15

=>A=(x+ 1)(x+7)(x+3)(x+5) + 15

= (x2 +8x+7)(x2 +8x+15) + 15

đặt y= x2+8x+11

=> A= (y-4)(y+4)+15 = y2-16+15 = y2-1

=(y-1)(y+1) = (x2+8x +10)(x2+8x+12)

b) A= (x2+8x +10)(x2+8x+12) \(⋮\) (x2+8x +10)

=> A=A=(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+ 15 \(⋮\) (x2+8x +10)

27 tháng 9 2016

a ) \(VT=\left|x-1\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x-1+2-x\right|=1=VP\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(2-x\right)\ge0\Rightarrow1\le x\le2\)

c ) \(VT=\left|x+1\right|+\left|2x+4\right|\ge\left|x+1+2x+4\right|=\left|3x+5\right|\ge3x+5=VP\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\begin{cases}\left(x+1\right)\left(2x+4\right)\ge0\\3x+5\ge0\end{cases}\Rightarrow x\ge1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2017

Lời giải:

Theo ý c, số dư khi chia đa thức $f(x)$ cho $(x-2)(x-3)$ sẽ không vượt quá bậc 2. Do đó số dư có dạng \(ax+b\)

Đặt \(f(x)=(x-2)(x-3)(x^2-1)+ax+b\) (*)

Theo định lý Bezout về số dư đa thức, số dư của $f(x)$ khi chia cho $x-2$ và $x-3$ là \(f(2); f(3)\)

Do đó: \(f(2)=5; f(3)=7\)

Thay vào (*) ta có:

\(\left\{\begin{matrix} f(2)=0+2a+b=5\\ f(3)=0+3a+b=7\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=2\\ b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(f(x)=(x-2)(x-3)(x^2-1)+2x+1\)

\(\Leftrightarrow f(x)=x^4-5x^3+5x^2+7x-5\)

10 tháng 8 2017

1.

a. Đặt x-7 = t

\(\Rightarrow x-3=t+4;x-11=t-4\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+\left(x-11\right)^2=\left(t+4\right)^2+\left(t-4\right)^2=t^2+16+8t+t^2+16-8t=2t^2+32\)

\(2t^2\ge0\) nên: \(2t^2+32\ge32\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2t^2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-7=0\Leftrightarrow x=7\)

Vậy \(Min_A=32\Leftrightarrow x=7\)

10 tháng 1 2018

1 ) \(\left(x-4\right)^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4-5\right)\left(x-4+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-1\end{matrix}\right.\)

2 ) \(\left(x-3\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3+x-1\right)\left(x-3-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2.\)

3 ) \(\left(x^2-4\right)\left(2x+3\right)=\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x+3-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

4 ) \(\left(x^2-1\right)-\left(x+1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1-2+3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(4x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

5 ) \(x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-1\left(loại\right)\\x=-1.\end{matrix}\right.\)

6 ) \(x^3+x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

7 ) \(2x^3+3x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+2x^2+x^2+x+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x+5\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1.\)

8 ) \(x^4-4x^3-19x^2+106x-120=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3-19x^2+76x+30x-120=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-4\right)-19x\left(x-4\right)+30\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-19x+30\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-8-19x+38\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+4x+23\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)

9 ) \(\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2+15x+56\right)+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x-x-7\right)\left(x^2+8x-2x-16\right)+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x-7\right)\left(x^2+6x-16\right)+8=0\)

Đặt \(x^2+6x-7=t\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-9\right)+8=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-9t+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=8\\t=1\end{matrix}\right.\)

Khi t = 8 \(\Leftrightarrow x^2+6x-7=8\Leftrightarrow x^2+6x-15\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3+2\sqrt{6}\\x=-3-2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

Khi t = 1 \(\Leftrightarrow x^2+6x-7=1\Leftrightarrow x^2+6x-8=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3+\sqrt{17}\\x=-3-\sqrt{17}\end{matrix}\right.\)

Vậy ........