K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

Ta có: x 4 = 7 ⇔ x 2 2 = 7

⇔ x 2 = 7 ⇔  x 2  = 7

Vậy x = 7 và x = -  7

27 tháng 5 2023

Điều kiện: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-2\right)=7\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-8=7\sqrt{x}+7\)

\(\Leftrightarrow4x-15=7\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-15\right)^2=\left(7\sqrt{x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2-169x+225=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=9\\x_2=\dfrac{25}{16}\end{matrix}\right.\) (nhận).

Thử lại nghiệm của bài toán, ta nhận giá trị x = 9.

Vậy giá trị cần tìm của x là 9.

27 tháng 5 2023

Bước 1: Nhân đôi cả hai vế của phương trình để loại bỏ dấu chia:
2(x-2)/√(x+1) = 7/4

Bước 2: Bình phương cả hai vế của phương trình:
[2(x-2)/√(x+1)]^2 = (7/4)^2

Bước 3: Tính toán và giải phương trình bậc hai thu được:
16x^2 - 60x + 49 = 0

Bước 4: Giải phương trình bằng công thức:
Δ = b^2 - 4ac = (-60)^2 - 4(16)(49) = 3600 - 3136 = 464
x1 = [60 + √(464)] / 32 ≈ 2.44
x2 = [60 - √(464)] / 32 ≈ 0.45

Vậy, phương trình có hai nghiệm là x1 ≈ 2.44 và x2 ≈ 0.45.

25 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{4x^2-4\sqrt{7}x+7}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{7}\right)^2=\left(\sqrt{7}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\sqrt{7}=\sqrt{7}\\2x-\sqrt{7}=-\sqrt[]{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=0\end{matrix}\right.\)

25 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\sqrt{7}\right|=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\sqrt{7}=\sqrt{7}\\2x-\sqrt{7}=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=0\end{matrix}\right.\)

 

19 tháng 2 2021

Tham khảo thanh này để soạn đề chính xác hơn nha :vvv

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\right)\cdot\dfrac{x+3\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-\left(x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-7\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-2}\)(1)

b) Ta có: \(x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào biểu thức (1), ta được:

\(M=\dfrac{-1}{\sqrt{0}-2}=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(x^2-4x=0\) thì \(M=\dfrac{1}{2}\)

30 tháng 10 2023

a: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{x^2-4x+4}=7\)

=>\(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=7\)

=>|x-2|=7

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=7\\x-2=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b: ĐKXĐ: x>=-3

\(\sqrt{4x+12}-3\sqrt{x+3}+\dfrac{4}{3}\cdot\sqrt{9x+27}=6\)

=>\(2\sqrt{x+3}-3\sqrt{x+3}+\dfrac{4}{3}\cdot3\sqrt{x+3}=6\)

=>\(3\sqrt{x+3}=6\)

=>\(\sqrt{x+3}=2\)

=>x+3=4

=>x=1(nhận)

18 tháng 6 2023

a)

\(\sqrt{x}=4\Rightarrow x=4^2=16\)

c) \(x\in\varnothing\)

e)  \(\sqrt{x}=6,25\Rightarrow x=\left(6,25\right)^2=39,0625\)

b) \(\sqrt{x}=\sqrt{7}\Rightarrow x=7\)

d) \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

Cách đánh đề độc lạ ghê:v

a: =>x=16

b: =>x=7

c: =>x thuộc rỗng

d: =>x=0

e: =>x=(25/4)^2=625/16

4 tháng 2 2018

\(x\)chia hết cho  \(5\)

\(\Rightarrow\)\(x=5k\)     \(\left(k\in N\right)\)

\(x\)chia   \(7\)dư  \(2\)

\(\Rightarrow\)\(x=7k+2\)       \(\left(k\in N\right)\)

\(x\)chia  \(9\)dư  \(4\)

\(\Rightarrow\)\(x=9k+4\)             \(\left(k\in N\right)\)

4 tháng 2 2018

x chia hết cho 5 => x có tận cùng là 0 hoặc 5

x chia 7 dư 2 => x - 2 chia hết cho 7 => x - 2 có tận cùng là 2 hoặc 7 và thuộc Ư(7) = { 7; 42; 77; 112; ...}

Vậy x thuộc {5; 40; 75; 110; ...}

x chia cho 9 dư 4 => x - 4 chia hết cho 9

x - 4 thuộc {9; 44; 79; 114; ...}

mà x - 4 chia hết cho 9 nên x thuộc x {9}

Vậy để x thỏa mãn điều kiện thì x = 9

28 tháng 9 2020

a) \(\sqrt{x^2}=7\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

b) \(\sqrt{\left(x-2020\right)^2}=10\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2020\right|=10\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2020=10\\x-2020=-10\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2030\\x=2010\end{cases}}\)

28 tháng 9 2020

c) đk: \(x\ge2\)

 \(\sqrt{4}-\left(x-2\right)+3\sqrt{16x-32}=8\)

\(\Leftrightarrow2-x+2+12\sqrt{x-2}=8\)

\(\Leftrightarrow12\sqrt{x-2}=x+4\)

\(\Leftrightarrow144\left(x-2\right)=\left(x+4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-136x+304=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=133,726...\\x_2=2,273...\end{cases}}\)

d) đk: \(x\ge-1\)

 \(\sqrt{25x+25}-2\sqrt{64x+64}=7\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+1}-16\sqrt{x+1}=7\)

\(\Leftrightarrow-11\sqrt{x+1}=7\)

Mà \(-11\sqrt{x+1}\le0< 7\left(\forall x\right)\)

=> pt vô nghiệm

12 tháng 10 2018

\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}=4-2x-x^2\)

Ta có: \(VT=\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}\)

                   \(=\sqrt{3\left(x^2+2x+1\right)+3}+\sqrt{5\left(x^2+2x+1\right)+9}\)

                      \(\ge\sqrt{4}+\sqrt{9}=2+\sqrt{9}\)

Mặt khác: \(VP=4-2x-x^2=-\left(x^2+2x+1\right)+5=5-\left(x+1\right)^2\le5\)

Hai vế của phương trình bằng 5

<=> x + 1 = 0

<=> x       = -1

Vậy x = - 1 là nghiệm của phương trình

P/s: Đây là cách giải của mình, mong các bạn góp ý. Cảm ơn

13 tháng 10 2018

tại sao VT \(\ge\sqrt{4}+\sqrt{9}\)???????