\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{4x^2-4\sqrt{7}x+7}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{7}\right)^2=\left(\sqrt{7}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\sqrt{7}=\sqrt{7}\\2x-\sqrt{7}=-\sqrt[]{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=0\end{matrix}\right.\)

25 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\sqrt{7}\right|=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\sqrt{7}=\sqrt{7}\\2x-\sqrt{7}=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=0\end{matrix}\right.\)

 

NV
19 tháng 4 2020

Câu 3: đề là \(\sqrt{x+5}-\sqrt{x-2}\) hay \(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\)?

Câu 4:

ĐKXĐ: \(x\le9\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x-4}=a\\\sqrt{9-x}=b\end{matrix}\right.\) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=-1\\a^3+b^2=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=a+1\\a^3+b^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3+\left(a+1\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow a^3+a^2+2a-4=0\) \(\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{x-4}=1\Rightarrow x-4=1\Rightarrow x=5\)

5.

ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{17}{16}\)

\(\Leftrightarrow8x^2-15x-23-\left(x+1\right)\sqrt{16x+17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(8x-23\right)-\left(x+1\right)\sqrt{16x+17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\8x-23=\sqrt{16x+17}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow16x+17-2\sqrt{16x+17}-63=0\)

Đặt \(\sqrt{16x+17}=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2-2t-63=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=9\\t=-7\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{16x+17}=9\Leftrightarrow x=\frac{32}{3}\)

19 tháng 4 2020

mình cần phần 3 4 5 nữa thui ạ

28 tháng 5 2019

Bài 1 :

a)\(\sqrt{-2\text{x}+3}\) <=> -2x+3 \(\ge\)0 <=> -2x \(\ge\) -3 <=> x\(\le\) \(\frac{3}{2}\)

b)\(\sqrt{\frac{4}{x+3}}< =>x+3>0< =>x>-3\)

Bài 2 :

a)\(\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)

b)\(2\sqrt{3}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{3}+\left|2-\sqrt{3}\right|=2\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2+\sqrt{3}\)

c) \(\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}=\left|3-\sqrt{3}\right|=3-\sqrt{3}\)

Bài 3 :

a) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)

VT = \(\sqrt{5-2.2.\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{5}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-4\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{5}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{5}\)

=|\(\sqrt{5-2}\)| -\(\sqrt{5}\)

= \(\sqrt{5}-2-\sqrt{5}\)

= -2 = VP

b)\(\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}=4\)

VT = \(\sqrt{7+2.4.\sqrt{7}+4^2}-\sqrt{7}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{7}+4\right)^2}-\sqrt{7}\)

= |\(\sqrt{7}+4\)| -\(\sqrt{7}\)

=\(\sqrt{7}+4-\sqrt{7}\)

= 4 =VP

c) \(\left(4-\sqrt{7}\right)^2=23-8\sqrt{7}\)

VT = \(16-8\sqrt{7}+7\)

= 23 - \(8\sqrt{7}\) = VP

Bài 4:

a)\(\frac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}=\frac{x^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}{x+\sqrt{5}}=\frac{\left(x+\sqrt{5}\right)\left(x-\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}=x-\sqrt{5}\)

Tương tự

Bài 5 :

a) \(\sqrt{x^2+6\text{x}+9}=3\text{x}-1\)

=> \(\sqrt{\left(x+3^2\right)}\) = 3x-1

=> x+3 = 3x-1

+) x+3 =3x-1 => x= 2

+)x+3=-3x-1 => x= \(\frac{-1}{2}\) ( không tmđk)

b)+c) Tương tự

19 tháng 6 2019

Bài 4 :

\(a,\sqrt{x-1}=2\)

=> \(x-1=2^2=4\)

=>\(x=4+1=5\)

Vậy \(x\in\left\{5\right\}\)

\(b,\sqrt{x^2-3x+2}=2\)

=> \(x^2-3x+2=2\)

=> \(x^2-3x=2-2=0\)

=>\(x.\left(x-3\right)=0\)( phân tích đa thức thanh nhân tử )

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0=>x=0+3=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;3\right\}\)

MÌNH Biết vậy thôi ,

19 tháng 6 2019

Bài 4 :

c) \(\sqrt{4x+1}=x+1\)ĐK : \(x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow4x+1=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)( thỏa )

d) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}-\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=2\)

+) Xét \(x\ge2\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1-\sqrt{x-1}+1=2\)

\(\Leftrightarrow2=2\)( luôn đúng )

+) Xét \(1\le x< 2\):

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1-1+\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=1\)

\(\Leftrightarrow x=2\)( loại )

Vậy \(x\ge2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Bài 1:

\(A=\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{2+3-2\sqrt{2.3}}+\sqrt{2+3+2\sqrt{2.3}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{2}-\sqrt{3})^2}+\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}\)

\(=|\sqrt{2}-\sqrt{3}|+|\sqrt{2}+\sqrt{3}|=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)

\(B=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6}).\sqrt{3+5-2\sqrt{3.5}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})(\sqrt{5}-\sqrt{3})=\sqrt{2}(5-3)=2\sqrt{2}\)

\(C=\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

\(C^2=8+2\sqrt{(4+\sqrt{7})(4-\sqrt{7})}=8+2\sqrt{4^2-7}=8+2.3=14\)

\(\Rightarrow C=\sqrt{14}\)

\(D=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{5+1-2\sqrt{5.1}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1)^2=(3+\sqrt{5})(6-2\sqrt{5})=2(3+\sqrt{5})(3-\sqrt{5})=2(3^2-5)=8\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Bài 2:

a) Bạn xem lại đề.

b) \(x-2\sqrt{xy}+y=(\sqrt{x})^2-2\sqrt{x}.\sqrt{y}+(\sqrt{y})^2=(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2\)

c)

\(\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-3\sqrt{y}-6=(\sqrt{x}.\sqrt{y}+2\sqrt{x})-(3\sqrt{y}+6)\)

\(=\sqrt{x}(\sqrt{y}+2)-3(\sqrt{y}+2)=(\sqrt{x}-3)(\sqrt{y}+2)\)

24 tháng 5 2020

bạn làm dc k mà kêu mk

28 tháng 5 2020

mk là hsg toán mà. nhg con đó làm bth lắm

25 tháng 7 2016

1) 

a) Ta có : \(\frac{x^2+5}{\sqrt{x^2+4}}=\frac{\left(x^2+4\right)+1}{\sqrt{x^2+4}}=\sqrt{x^2+4}+\frac{1}{\sqrt{x^2+4}}\). Đến đây áp dụng bđt \(a+\frac{1}{a}>2\)là ra nhé :)

b) Ta sẽ chứng minh bằng biến đổi tương đương : 

\(\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+d\right)}\ge\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(b+d\right)\ge\left(\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow ab+ad+bc+cd\ge ab+cd+2\sqrt{abcd}\)

\(\Leftrightarrow ad-2\sqrt{abcd}+bc\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{ad}-\sqrt{bc}\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Vì bđt cuối luôn đúng nên bđt ban đầu được chứng minh.

25 tháng 7 2016

2) Mình làm tóm tắt thôi nhé , do đề dài...

a) \(\sqrt{2x+\sqrt{4x-1}}-\sqrt{2x-\sqrt{4x-1}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(4x-1\right)+2\sqrt{4x-1}+1}+\sqrt{\left(4x-1\right)-2\sqrt{4x-1}+1}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{4x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{4x-1}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\frac{\left|\sqrt{4x-1}-1\right|+\left|\sqrt{4x-1}+1\right|}{\sqrt{2}}\)

b) \(\frac{x-y+3\sqrt{x}+3\sqrt{y}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+3\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}+3\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}=\sqrt{x}+\sqrt{y}\)

c) Biến đổi  : \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}-1\right|\)

d) Biến đổi tương tự c) 

e) \(\sqrt{x+\sqrt{x^2-4}}.\sqrt{x-\sqrt{x^2-4}}=\sqrt{x^2-\left(x^2-4\right)}=\sqrt{4}=2\)

Giải các phương trình sau: 1. a. \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\) b. \(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\) c. \(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\) d. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}=2\) e. \(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x+4}=1\) f. \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\) g. \(\sqrt{x+\sqrt{2x+1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\) h. \(\sqrt{x+\sqrt{6x-9}}+\sqrt{x-\sqrt{6x-9}}=\sqrt{6}\) i. \(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\) k. \(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}=1\) l....
Đọc tiếp

Giải các phương trình sau:

1.

a. \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\)

b. \(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\)

c. \(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\)

d. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}=2\)

e. \(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x+4}=1\)

f. \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\)

g. \(\sqrt{x+\sqrt{2x+1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\)

h. \(\sqrt{x+\sqrt{6x-9}}+\sqrt{x-\sqrt{6x-9}}=\sqrt{6}\)

i. \(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

k. \(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}=1\)

l. \(\sqrt{x+6-4\sqrt{x+2}}+\sqrt{x+11-6\sqrt{x+2}}=1\)

m. \(\sqrt{x+2-4\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+7-6\sqrt{x-2}=1}\)

n. \(\sqrt{x}+\sqrt{x+\sqrt{1-x}}=1\)

o. \(\sqrt{1-\sqrt{x^2-x}}=\sqrt{x}-1\)

p. \(\sqrt{x^2+6}=x-2\sqrt{x^2-1}\)

q. \(\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}=2x+2\)

r. \(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}=x^2-16x+66\)

s. \(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-2}=\sqrt{x+1}\)

t. \(\sqrt{3x+15}-\sqrt{4x-17}=\sqrt{x+2}\)

u. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2-3x+5\right)}=4-2x\)

v. \(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+10}=\sqrt{x+2}+\sqrt{x+5}\)

w. \(\sqrt{2x+3+\sqrt{x+2}}+\sqrt{2x+2-\sqrt{x+2}}=1+2\sqrt{x+2}\)

x. \(\sqrt{2x^2-9x+4}+3\sqrt{2x-1}=\sqrt{2x^2+21x-11}\)

y. \(\sqrt{1-x}+\sqrt{x^2-3x+2}+\left(x-2\right)\sqrt{\dfrac{x-1}{x-2}}=3\)

z. \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+4\left(x-2\right)\sqrt{\dfrac{x+2}{x-2}}=-3\)

2.

a. \(\dfrac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{x}}}+\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{x}}}=\sqrt{2}\)

b. \(\dfrac{x}{2+\dfrac{x}{2+\dfrac{x}{2+\dfrac{...}{2+\dfrac{x}{1+\sqrt{1+x}}}}}}=8\) (vế trái có 100 dấu phân thức)

c. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{7-x}=2\)

d. \(\sqrt[4]{1-x}+\sqrt[4]{2-x}=\sqrt[4]{3-2x}\)

e. \(\sqrt[4]{1-x^2}+\sqrt[4]{1+x}+\sqrt[4]{1-x}=3\)

f. \(\dfrac{\sqrt[3]{7-x}-\sqrt[3]{x-5}}{\sqrt[3]{7-x}+\sqrt[3]{x-5}}=6-x\)

g. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}=0\)

h. \(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}+\sqrt[3]{x^2-1}=1\)

i. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{5x}\)

k. \(\sqrt[3]{x-2}+\sqrt{x+1}=3\)

l. \(\sqrt[3]{24+x}+\sqrt{12-x}=6\)

m. \(\sqrt[3]{2-x}+\sqrt{x-1}=1\)

n. \(1+\sqrt[3]{x-16}=\sqrt[3]{x+3}\)

o. \(\sqrt[3]{25+x}+\sqrt[3]{3-x}=4\)

p. \(\sqrt[3]{x+3}-\sqrt[3]{6-x}=1\)

Làm nhanh giúp mk nhé mn ơi

5
19 tháng 11 2018

Giải pt :

1

a. ĐKXĐ : \(x\ge4\)

Ta có :

\(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}=1+\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow x+3=x-3+2\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow6=2\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow3=\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow x-4=9\)

\(\Leftrightarrow x=13\) (TM ĐKXĐ)

Vậy \(S=\left\{13\right\}\)

b.ĐKXĐ : \(-3\le x\le10\)

Ta có :

\(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\\ \Leftrightarrow13+2\sqrt{-x^2+7x+30}=25\\ \Leftrightarrow\sqrt{-x^2+7x+30}=6\\ \Leftrightarrow-x^2+7x+30=36\\ \Leftrightarrow-x^2+7x-6=0\\ \Leftrightarrow-x^2+x+6x-6=0\\ \Leftrightarrow-x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(6-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(TMĐKXĐ\right)\\x=6\left(TMĐKXĐ\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{1;6\right\}\)

19 tháng 11 2018

Câu c,d làm giống câu b

Câu e làm giống câu a

28 tháng 7 2020

Bài 2 :

a) Sửa đề :

 \(A=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\)

\(A=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\)

\(A=-1\)

b) \(B=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(B=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

\(B=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1\)

\(B=2\)

c) \(C=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)

\(C=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(C=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)

\(C=4\)

d) \(D=\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}\)

\(D=\sqrt{\left(4+\sqrt{7}\right)^2}-\sqrt{7}\)

\(D=4+\sqrt{7}-\sqrt{7}\)

\(D=4\)

28 tháng 7 2020

Bài 1 :

a) Để \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) có nghĩa

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)

TH1 :\(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge3\end{cases}\Leftrightarrow x\ge3}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-3\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le3\end{cases}\Leftrightarrow}x\le1}\)

Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le1\end{cases}}\)

b) Để \(\sqrt{\frac{1-x}{x+2}}\)có nghĩa

\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x+2}\ge0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}1-x\ge0\\x+2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge-2\end{cases}\Leftrightarrow}-2\le x\le1}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}1-x\le0\\x+2\le0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le-2\end{cases}\Leftrightarrow x\in\varnothing}\)

Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(-2\le x\le1\)