K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2022

\(x\in\left\{\dfrac{68}{9};\dfrac{23}{3};...;\dfrac{17}{2}\right\}\)

23 tháng 3 2023

  ( \(\dfrac{2}{15}\) + \(\dfrac{2}{35}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

  ( \(\dfrac{2\times7}{15\times7}\) + \(\dfrac{2\times3}{35\times3}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

   (\(\dfrac{14}{105}\) + \(\dfrac{6}{105}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

    (\(\dfrac{20}{105}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\)  = \(\dfrac{1}{18}\)

     ( \(\dfrac{4}{21}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

       (\(\dfrac{12}{63}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

         \(\dfrac{2}{9}\) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

               \(x\) = \(\dfrac{2}{9}\) : \(\dfrac{1}{18}\)

               \(x\) = 4

    

24 tháng 3 2023

x = 4 nhé

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2023

Đề không đầy đủ. Bạn xem lại

30 tháng 9 2021

Có: \(x=\dfrac{1}{9}+\dfrac{8}{116}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{29}=\dfrac{47}{261}\)

\(x-\left(\dfrac{2+2+2+2}{3+15+35+63}\right)=\dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{29}=\dfrac{47}{261}\)

24 tháng 4 2022

( 5/7 + x ) : 4/9 = 2/3

  5/7 + x           = 2/3 x 4/9

  5/7 + x           = 8/27

           x            = 8/27 - 5/7

           x            = -79/189

Mình tính được bài bạn nhưng hình như bạn làm sai đề hay sao mà mình làm ra âm luôn ! Mà âm thì chưa học lớp 5 , mong bạn xem lại đề xem có sai không nhé ! 

18 tháng 9 2023

\(x+7\dfrac{4}{5}=9\dfrac{7}{15}\)

\(=>x+\dfrac{39}{5}=\dfrac{142}{15}\)

\(=>x=\dfrac{142}{15}-\dfrac{39}{5}=\dfrac{142}{15}-\dfrac{117}{15}\)

\(=>x=\dfrac{25}{15}=\dfrac{5}{3}\)

___________

\(x-4\dfrac{9}{11}=\dfrac{2121}{2222}\)

\(=>x-\dfrac{53}{11}=\dfrac{21}{22}\)

\(=>x=\dfrac{21}{22}+\dfrac{53}{11}=\dfrac{21}{22}+\dfrac{106}{22}\)

\(=>x=\dfrac{127}{22}\)

18 tháng 9 2023

\(x+7\dfrac{4}{5}=9\dfrac{7}{15}\)

\(x=9\dfrac{7}{15}-7\dfrac{4}{5}\)

\(x=\left(9-7\right)+\left(\dfrac{7}{15}-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(x=2\dfrac{-1}{3}=\dfrac{5}{3}\)

\(x=\dfrac{2121:101}{2222:101}+4\dfrac{9}{11}\)

\(x=\dfrac{21}{22}+4\dfrac{18}{22}\)

\(x=\dfrac{21+4\cdot22+18}{22}=\dfrac{127}{22}\)

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{32}{x}=\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{99}\)

=>32/x=1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/9-1/11

=>32/x=1/3-1/11=8/33

=>x=32:8/33=132

b: \(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{6}+1-\dfrac{1}{12}+...+1-\dfrac{1}{56}=\dfrac{x}{16}\)
\(\Leftrightarrow6-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{x}{16}\)

=>x/16=6-1/2+1/8=11/2+1/8=45/8=90/16

=>x=90

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{22}{x}=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\left(1+\dfrac{1}{10}\right)\)

=>22/x=1/2*2/3*...*9/10*3/2*4/3*...*11/10

=>22/x=1/10*11/2=11/20=22/40

=>x=40

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{6}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{18}{15}-\dfrac{10}{15}\)

\(x=\dfrac{8}{15}\)

Vậy, `x =`\(\dfrac{8}{15}\)

`b)`

\(x\times3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}\div4\dfrac{1}{4}\)

\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{40}{51}\)

\(x=\dfrac{40}{51}\div\dfrac{10}{3}\)

\(x=\dfrac{4}{17}\)

Vậy, \(x=\dfrac{4}{17}\)

`c)`

\(5\dfrac{2}{3}\div x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{17}{3}\div\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{34}{7}\)

Vậy, `x = `\(\dfrac{34}{7}\)

13 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{3}{2}x\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{6}{5}-x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{18}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{8}{15}\)

b) \(x.3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}:4\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{10}{3}.x=\dfrac{10}{3}:\dfrac{17}{4}\Rightarrow\dfrac{10}{3}.x=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}\Rightarrow x=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}:\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}.\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{17}\)

c) \(5\dfrac{2}{3}:x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{22}{6}-\dfrac{15}{6}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{7}{6}\Rightarrow x=\dfrac{17}{3}:\dfrac{7}{6}=\dfrac{17}{3}.\dfrac{7}{6}=\dfrac{119}{18}\)

19 tháng 4 2022

Ét ô Ét =(((

9 tháng 3 2023

\(\dfrac{2}{7}\) < \(\dfrac{4}{x}\) < \(\dfrac{1}{3}\)

Kiến thức cần nhớ :

Do ở mẫu có chứa biến \(x\) do vậy chúng ta quy đồng tử số. Sau đó cho các mẫu số lần lượt lớn hơn nhau rồi tìm \(x\)

                    Giải : 

\(\dfrac{2}{7}\) < \(\dfrac{4}{x}\) < \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{2\times2}{7\times2}\) < \(\dfrac{4}{x}\) < \(\dfrac{1\times4}{3\times4}\)

\(\dfrac{4}{14}\) < \(\dfrac{4}{x}\) < \(\dfrac{4}{12}\)

14 > \(x\) > 12 

14 > 13 > 12

vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) = 13

bài 1 ( 2 điểm ):  a) tìm số tự nhiên X sao cho: \(4\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{7}{10}\) < X < \(\dfrac{20}{3}\) b) tìm X biết: X - \(2019\dfrac{2}{13}\) = \(3\dfrac{7}{26}\) + \(4\dfrac{7}{52}\) bài 2: (1 điểm): tính \(\dfrac{7,8\text{×}1,001\text{ }\text{×}0,625}{18,2\text{×}0,26\text{×}0,125}\) bài 3 (2 điểm): tìm tất cả các số thập phân khác 0 thỏa mãn: số phần nguyên là số có 1 chữ số, phần thập phân chỉ gồm 2 chữ số giống nhau mà...
Đọc tiếp

bài 1 ( 2 điểm ): 

a) tìm số tự nhiên X sao cho: \(4\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{7}{10}\) < X < \(\dfrac{20}{3}\)

b) tìm X biết: X - \(2019\dfrac{2}{13}\) = \(3\dfrac{7}{26}\) + \(4\dfrac{7}{52}\)

bài 2: (1 điểm): tính

\(\dfrac{7,8\text{×}1,001\text{ }\text{×}0,625}{18,2\text{×}0,26\text{×}0,125}\)

bài 3 (2 điểm): tìm tất cả các số thập phân khác 0 thỏa mãn: số phần nguyên là số có 1 chữ số, phần thập phân chỉ gồm 2 chữ số giống nhau mà tổng của 2 chữ số đó bằng chữ số ở phần nguyên. Hãy tính tổng các chữ số vừa tìm được.

bài 4: 1 đoàn tàu hỏa dài 85 m qua cầu với vận tốc 54km/giờ. Từ lúc đầu tàu lên cầu đnế lúc toa cuối cùng qua khỏi cầu mất hết 1 phút 15 giây. Hỏi cầu dài bao nhiêu mét?

bài 5: một mảnh vườn hình thang có đáy bé là 36,45 m .Đáy lớn bằng 4/3 đáy bé, chiều cao bằng 2/3 tổng hai đáy. Tính diện tích mảnh vườn đó

bài 6:có bao nhiêu hình chữ nhật trong hình vẽ sau?

bài 7: (1 điểm):

a) điền số thích hợp vào dấu? và giải thích quy luật: 

4, 5, 7, 11,19, ?, ? ....

trong hình vẽ dưới đây có 8 hình vuông nhỏ. Hỏi có bao nhiêu điểm A đến điểm C, men theo cạnh các hình vuông nhỏ, sao cho mỗi đường đều không qua đểm B và có độ dài gấp 6 lần độ dài cạnh hình vuông nhỏ. 

A B C

1
10 tháng 6 2023

Bài 1: Ta có: \(4\dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{10}< X< \dfrac{20}{3}\)

\(\dfrac{23}{5}+\dfrac{7}{10}< X< \dfrac{20}{3}\)

\(\dfrac{138}{30}< X< \dfrac{200}{3}\)

\(\Rightarrow X\in\left\{\dfrac{160}{30};\dfrac{161}{30};\dfrac{162}{30};...;\dfrac{198}{30};\dfrac{199}{30}\right\}\)

Bài 2: \(X-2019\dfrac{2}{13}=3\dfrac{7}{26}+4\dfrac{7}{52}\)

\(\Rightarrow X-\dfrac{26249}{13}=\dfrac{85}{26}+\dfrac{215}{52}\)

\(\Rightarrow X-\dfrac{26249}{13}=\dfrac{385}{52}\)

\(\Rightarrow X=\dfrac{105381}{52}\)