\(\frac{2}{5}\) I = 2x 

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

Bài làm:

a) | 5x - 4 | = | x + 2 |

=> 5x - 4 = x + 2

=> 5x - x = 2 + 4

=> x . (5 - 1) = 6

=> x . 4 = 6

=> x = 6 : 4 = 1,5

b) | x + 2/5 | = 2x

=> x + 2/5 = 2x hoặc x + 2/5 = -2x

* x + 2/5 = 2x

=> x - 2x = -2/5

=> x . (1 - 2) = -2/5

=> x .(-1) = -2/5

=> x = -2/5 : (-1)

=> x = 2/5

* x + 2/5 = -2x

=> x + 2x = 2/5

=> x . (1 + 2) = 2/5

=> x . 3 = 2/5

=> x = 2/5 : 3

=> x = 2/15

mk chỉ làm 2 bài này thôi, còn 2 bài kia mk ko có pít làm. Sorry!

21 tháng 9 2016

a) 

Ta có : \(\left|x+\frac{19}{5}\right|\ge0\) với mọi x

           \(\left|y+\frac{1890}{1975}\right|\ge0\) với mọi x

            \(\left|z-2014\right|\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow\left|x+\frac{19}{5}\right|+\left|y+\frac{1890}{1975}\right|+\left|z-2014\right|\ge0\)

Mà \(\left|x+\frac{19}{5}\right|+\left|y+\frac{1890}{1975}\right|+\left|z-2014\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{19}{5}\right|=0\\\left|y+\frac{1890}{1975}\right|=0\\\left|z-2014\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{19}{5}=0\\y+\frac{1890}{1975}=0\\z-2014=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{19}{5}\\y=-\frac{1890}{1975}\\z=2014\end{cases}}\)

 b) Cx tương tự câu trên thôi bạn

Ta có : \(\left|x-\frac{9}{2}\right|\ge0\) với mọi x

            \(\left|y+\frac{4}{3}\right|\ge0\) với mọi x

            \(\left|z+\frac{7}{2}\right|\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow\left|x-\frac{9}{2}\right|+\left|y+\frac{4}{3}\right|+\left|z+\frac{7}{2}\right|\ge0\) với mọi x

Mà \(\left|x-\frac{9}{2}\right|+\left|y+\frac{4}{3}\right|+\left|z+\frac{7}{2}\right|\le0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-\frac{9}{2}\right|=0\\\left|y+\frac{4}{3}\right|=0\\\left|z+\frac{7}{2}\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{9}{2}=0\\y+\frac{4}{3}=0\\z+\frac{7}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\y=-\frac{4}{3}\\z=-\frac{7}{2}\end{cases}}\)

a: \(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=6x+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{1}{6}\\\left(6x+1-x-2\right)\left(6x+1+x+2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{6}\\\left(5x-1\right)\left(7x+3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\)

b: Trường hợp 1: x<2

Pt sẽ là 3-x+2-x=7

=>5-2x=7

=>2x=-2

hay x=-1(nhận)

Trường hợp 2: 2<=x<3

Pt sẽ là 3-x+x-2=7

=>1=7(vô lý)

Trường hợp 3: x>=3

Pt sẽ là x-3+x-2=7

=>2x-5=7

=>x=6(nhận)

d: \(\Leftrightarrow4^x\cdot\left(1+4^3\right)=4160\)

\(\Leftrightarrow4^x=64\)

hay x=3

13 tháng 10 2016

bn đăng từng câu 1 thôi nhe

 

13 tháng 10 2016

anh tl từng câu một cũng đc mà

3 tháng 8 2020

Gửi lẻ những câu hỏi để nhanh nhận được câu trả lời nha bạn ơi

12 tháng 10 2019

a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}=\frac{x-t}{9-6}=\frac{30}{3}=10\)

x/9=10 => x=90

y/8=10 => y=80

z/7=10 => z=70

t/6=10 => t=60

b) 3y=5z \(\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)

x/4=y/3 ; y/5=z/3 \(\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}=\frac{x-y-z}{20-15-9}=\frac{100}{-4}=-25\)

x/20=-25 => x=-500

y/15=-25 => y=-375

z/9=-25 => z=-225

12 tháng 10 2019

a)

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có

\(\frac{x}{9}=\frac{t}{6}\)\(\frac{x-t}{9-6}=\frac{30}{3}=10\)

+ Ta có:

\(\frac{x}{9}=10\)⇒x=10.9=90

\(\frac{y}{8}=10\)⇒y=10.8=80

\(\frac{z}{7}=10\)⇒z=10.7=70

\(\frac{t}{6}=10\)⇒t=10.6=60

Vậy x=90; y=80; z=70 và t=60.

Bài 2:

1: =>5x+1=6/7 hoặc 5x+1=-6/7

=>5x=-1/7 hoặc 5x=-13/7

=>x=-1/35 hoặc x=-13/35

2: =>x-1=4

=>x=5

3: =>3x-1=3

=>3x=4

=>x=4/3

4: \(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x+3}=\dfrac{-5}{6}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-5+3}{6}=\dfrac{-2}{6}=\dfrac{-1}{3}\)

=>x+3=-15

=>x=-18

7: \(\Leftrightarrow2^{2x+1}+2^{2x+6}=264\)

=>2^2x+1*(1+2^5)=264

=>2^2x+1=8

=>2x+1=3

=>x=1

9: =>x^4=8x

=>x^4-8x=0

=>x=2

6 tháng 12 2017

Ta có: \(\widehat{A}=\dfrac{2}{5}\widehat{B}=\dfrac{1}{4}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{5}}}}=\widehat{\dfrac{C}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}}}}\)

\(\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\widehat{\dfrac{A}{1}}=\dfrac{\widehat{B}}{\dfrac{5}{2}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\dfrac{5}{2}+4}=\dfrac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o\)

\(\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=20\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)

\(\widehat{\dfrac{C}{4}}=20\Rightarrow\widehat{C}=80^o\)

Vậy............................