K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
11 tháng 1 2022

\(ƯCLN\left(a,b\right)=15\)nên đặt \(a=15,b=15n\)(\(\left(m,n\right)=1\))

Ta có: \(a+b=15m+15n=15\left(m+n\right)=90\Leftrightarrow m+n=6\)

Mà \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị: 

m15
n51
a1575
b7515

a) Ta có :

108 = 22 . 33

180 = 22 . 32 . 5

=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36

=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }

Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15

=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }

b) Ta có :

126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )

=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )

Ta có :

126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42

=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ;  14 ; 21 ; 42 }

Mà 15 < x < 20

=> x ∈ ∅

22 tháng 12 2020

    ƯCLN(a,b) = 15

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮15\Rightarrow a=15m\\b⋮15\Rightarrow b=15n\end{cases}}\left(m,n\inℕ^∗;\right)ƯCLN\left(a,b\right)=1\)

     Thay vào 2a+b=75, ta có

\(2.15m+15n=75\)

\(15\left(2m+n\right)=75\)

\(2m+n=5\)

Ta lập bảng

2m1234
mloại1loại2
nloại3loại1

ĐÁP SÔ ...

28 tháng 2 2021

trọn hết giây cuối cùng, hưởng thụ trước khi chết

28 tháng 2 2021

mik sẽ vặn ngược kim đồng hồ trở lại trc công nguyên

21 tháng 8 2016

a) Ta có:

90 = 2 × 32 × 5

126 = 2 × 32 × 7

=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18

=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}

b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(480; 600) 

Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120

21 tháng 8 2016

6+3+4=13

DD
8 tháng 10 2021

a) \(3x+8=3x+3+5=3\left(x+1\right)+5⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow5⋮\left(x+1\right)\)mà \(x\)là số tự nhiên nên \(x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,4\right\}\).

b) Do \(\left(a,b\right)=9\)nên ta đặt \(a=9m,b=9n,\left(m,n\right)=1\).

\(a+b=9m+9n=9\left(m+n\right)=45\Leftrightarrow m+n=5\)

Ta có bảng giá trị: 

m1234
n4321
a9182736
b3627189
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và

2
23 tháng 10 2021

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

12 tháng 11 2023

J mà lắm z ba

26 tháng 11 2016

Ta có: ƯCLN(a,b)=2 => a=2n ; b=2m 

                              => (n,m)=1

        Vì a+b=10 hay 2n x 2m= 10

                              2x(n+m)=10

                                   n+m=10:2

                                    n+m=5

      Vì (n,m)=5 nên ta có bảng:

     n           m            a           b

    2            3            4           6

    1            5            2            10

        Vậy (a,b)={(2;10),(4;6)}

26 tháng 11 2016

có chắc chắn đúng ko

7 tháng 10 2024

    

    Đây là toán nâng cao chuyên đề ước chung và bội chung, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải:

Vì ƯCLN(a; b) 16 nên  \(\left\{{}\begin{matrix}a=16k\\b=16d\end{matrix}\right.\)(k;d) =1; k;d \(\in\) N*

Theo bài ra ta có: 16k + 16d = 96

                              16.(k + d) = 96

                                    k + d =  96 : 16

                                    k + d  = 6

Lập bảng ta có:

k 1 2 3 4 5
a = 16k 16       80
d 5 4 3 2 1
b = 16d 80       16
(k; d) = 1 TM loại loại loại TM

Theo bảng trên ta có: (a; b) = (16; 80); (80; 16)

Kết luận vậy các cặp số a; b thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (16; 80); (80; 16) 

 

      

 

 

7 tháng 10 2024

    Đây là toán nâng cao chuyên đề ước chung và bội chung, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải:

Vì ƯCLN(a; b) 16 nên  \(\left\{{}\begin{matrix}a=16k\\b=16d\end{matrix}\right.\)(k;d) =1; k;d \(\in\) N*

Theo bài ra ta có: 16k + 16d = 96

                              16.(k + d) = 96

                                    k + d =  96 : 16

                                    k + d  = 6

Lập bảng ta có:

k 1 2 3 4 5
a = 16k 16       80
d 5 4 3 2 1
b = 16d 80       16
(k; d) = 1 TM loại loại loại TM

Theo bảng trên ta có: (a; b) = (16; 80); (80; 16)

Kết luận vậy các cặp số a; b thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (16; 80); (80; 16) 

 

      

 

 

7 tháng 11 2017

b1:80

b2:36;24

7 tháng 10 2021

ta thấy:

(3x+8 )=(3x+3)+5

=>(3x+3)+5 \(⋮\)(x+1)

=>5\(⋮\)(x+1)

=>(x+1) thuộc Ư(5)={+-1;+-5}

=>

x+1           1        -1        5         -5

x              0          -2        4         -6

vậy x=0:-2:4:-6