K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2018

4.

(1) => y=2m-mx thay vào (2) ta được x+m(2m-mx)=m+1

<=> x-m2x=-2m2+m+1

<=> x(1-m)(1+m)=-(m-1)(1+2m)

với m=-1 thì pt vô nghiệm

với m=1 thì pt vô số nghiệm => có nghiệm nguyên => chọn

với m\(\ne\pm\) 1 thì x=\(\frac{-2m-1}{m+1}\)=\(-2+\frac{1}{m+1}\)

=> y=2m-mx=xm-m(-2+\(\frac{1}{m+1}\)) =2m+2m-\(\frac{m}{m+1}\)=4m-1+\(\frac{1}{m+1}\)

để x y nguyên thì \(\frac{1}{m+1}\)nguyên ( do m nguyên)

=> m+1\(\in\)Ư(1)={1;-1}

=> m\(\in\){0;-2} mà m nguyên âm nên m=-2 

vậy m=-2 thì ...
P/s hình như 1 2 3 sai đề

8 tháng 2 2018

Phương trình Câu 3 là \(x^4-2x^2+m-1\) ạ hihi

8 tháng 8 2017

1) \(\Delta'=1^2-\left(m-1\right)=2-m\)

Để pt có 2 nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow2-m\ge0\Leftrightarrow m\le2\)

Khi đó \(x_1=1+\sqrt{2-m};x_2=1-\sqrt{2-m}\)

TH1: \(2\left(1+\sqrt{2-m}\right)-\left(1-\sqrt{2-m}\right)=7\Leftrightarrow1+3\sqrt{2-m}=7\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2-m}=2\Leftrightarrow2-m=4\Rightarrow m=-2\left(tm\right)\)

TH2: \(2\left(1-\sqrt{2-m}\right)-\left(1+\sqrt{2-m}\right)=7\Leftrightarrow1-3\sqrt{2-m}=7\) (VÔ LÝ)

Vậy m = - 2.

2) \(P=\frac{x^4+3x^2+1}{x^2+1}=\frac{\left(x^4+2x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)+2}{x^2+1}=\left(x^2+1\right)+\frac{2}{x^2+1}+1\)

Vì \(x^2+1\ge1\), áp dụng bđt Cô si ta có:

 \(\left(x^2+1\right)+\frac{2}{x^2+1}\ge2\sqrt{\left(x^2+1\right).\frac{2}{x^2+1}}=2\sqrt{2}\)

Vậy \(P\ge2\sqrt{2}+1\)

Dấu bằng xảy ra khi

 \(x^2+1=\frac{2}{x^2+1}\Leftrightarrow x^2+1=\sqrt{2}\Rightarrow x^2=\sqrt{2}-1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\sqrt{2}-1}\\x=-\sqrt{\sqrt{2}-1}\end{cases}}\)

13 tháng 4 2017

Theo hệ thức vi et x1+x2=-2(1);x1x2=k(2)

a, x1-x2=14<=>căn (x1-x2)2=14<=>căn [(x1+x2)2-4x1x2]=14, bạn thay nốt phần còn lại nhé

b, thay điều kiện trên vào (1) giải ra được x1 và x2 rồi thay vào (2) tìm được k

c, x12+x22=(x1+x2)2-2x1x2, bạn thay vào rồi giải nốt nhé

2 tháng 5 2020

a, Thay m=1 vào phương trình, ta được: x2-3x+2=0

<=> x2-2x-x+2=0

<=> x(x-2) - (x-2)=0

<=> (x-2)(x-1)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={1;2}

b, Với m khác 0, phương trình trở thành phương trình bậc 2 có:

Delta = (2m+1)2 - 4m(m+1)

         = 4m2+4m+1 - 4m2-4m

         = 1>0

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với m khác 0.

c, Vì phương trình có delta>0 với mọi giá trị của m khác 0 nên không có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép.

20 tháng 11 2021

= có lm thì mới có ăn nha bn