K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

\(\frac{3n+14}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)+8}{n+2}\) \(=3+\frac{8}{n+2}\) (ĐKXĐ: \(n\ne-2\)

Để 3n+14 chia hết cho n+2 thì 8 phải chia hết cho n+2 \(\Rightarrow n+2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm8;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-1;-3;6;-10;0;-4;2;-6\right\}\) (t/m)

10 tháng 10 2021

3n+14 \(⋮\)n+2

<=> 3n+6+8 \(⋮\)n+2

<=> 3.(n+2)+8 \(⋮\)n+2    (1)

mà 3.(n+2)\(⋮\)n+2      (2)

Từ (1) và (2) =>8\(⋮\)n+2

=>n+2\(\in\)Ư(8)

=>n+2\(\in\)(-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8)

=>n\(\in\)(-10; -6; -4; -3; -1; 0; 2; 6)       (3)

Mà n \(\in\)\(ℕ\)=>n\(\in\)(0; 2; 6)

Vậy n\(\in\)(0; 2; 6)

30 tháng 8 2020

a, 2n+1 chia hết cho 21=>21 thuộc Ư(2n+1)

=>2n+1 thuộc {1,3,7,21}

2n+113721
n01310

Vậy n thuộc{0,1,3,10}

30 tháng 8 2020

b, n+15 chia hết cho n-3 => n-3+18 chia hết n-3

=>18 chia hết n-3 =>n-3 thuộc Ư(18)

=>18 thuộc B(n-3)=>n-3 thuộc {1,2,3,6,9,18}

 Ta có bảng giá trị sau:

n-312369

18

n45691221

Vậy...

bạn ghi lại đề đi bạn

7 tháng 8 2016

Bài 2:

a) \(A=\frac{10n}{5n-3}=\frac{2\left(5n-3\right)+6}{5n-3}=2+\frac{6}{5n-3}\)

Vậy để A nguyên thì \(5n-3\inƯ\left(6\right)\)

Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>5n-3={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng sau:

5n-31-12-23-36-6
n\(\frac{4}{5}\)\(\frac{2}{5}\)1\(\frac{1}{5}\)\(\frac{6}{5}\)0\(\frac{9}{5}\)-\(\frac{3}{5}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{4}{5};\frac{2}{5};1;\frac{1}{5};\frac{6}{5};0;\frac{9}{5};-\frac{3}{5}\right\}\) thì A nguyên

 

7 tháng 8 2016

Thanks bạn iu nah

24 tháng 7 2015

n2+3n-13 chia hết cho n+3

n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n thuộc{-2;-4;10;-16}

bạn k ghi n thuộc j cả nên mk làm số nguyên luôn nhá

29 tháng 2 2020

1 ) Vì số nguyên tố chỉ có 2 ước tự nhiên là 1 và chính nó 

Để \(\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)là nguyên tố

\(\Rightarrow n+1=1,n+3\)là số nguyên tố do \(n+3>n+1\)

\(n=0\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)=3\)

\(\Rightarrow n=0\)( chọn )

29 tháng 2 2020

2 ) Tổng 7a5 + 8b4 chia hết cho 9 nên 7 + a + 5 + 8 + b + 4 \(⋮\) 9 , tức là :

24 + a + b \(⋮\) 9 . Suy ra a + b \(\in\){ 3 ; 12 } .

Ta có a + b > 3 ( vì a – b = 6 ) nên a + b = 12 .

Từ a + b = 12 và a – b = 6 , ta có a = ( 12 + 6 ) : 2 = 9  

Suy ra b = 3 .

Thử lại : 795 + 834 = 1629 chia hết cho 9 .

9 tháng 7 2016

\(\frac{3n+8}{n+2}=\frac{3n+6+2}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)+2}{n+2}=3+\frac{2}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(2\right)\Rightarrow n+2\in\left\{2\right\}\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)( vì n là số tự nhiên )

9 tháng 7 2016

3n+8 chia hết cho n+2

=>3n+6+2 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

Mà 3(n+2) chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\) Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>n \(\in\) {-4;-3;-1;0}

Mà n là số tự nhiên =>n \(\in\) {0}

Vậy...........

24 tháng 2 2017

1 ) Ta có :

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(..........\)

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}=\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

Cộng vế với vế ta được :

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\) (đpcm)

24 tháng 2 2017

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

Mà \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}< 1\)

=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

26 tháng 9 2016

3n + 8 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 +2 chia hết cho n + 2

=> 3.(n + 2) + 2 chia hết cho n + 2

Vì 3.(n + 2) chia hết cho n + 2 => 2 chia hết cho n + 2

Mà \(n\in N\Rightarrow n+2\ge2\)

=> n + 2 = 2

=> n = 0

Vậy n = 0 thỏa mãn đề bài

a: \(\Leftrightarrow-5⋮n\)

hay \(n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;-11;11\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;-10;12\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow6n+4⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)