K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
29 tháng 1 2021

\(\left(5+x^2-2x\right)⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow\frac{5+x^2-2x}{x-2}\inℤ\)

\(\frac{5+x^2-2x}{x-2}=\frac{5}{x-2}+x\inℤ\Leftrightarrow\frac{5}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3,1,3,7\right\}\)mà \(x\inℕ\)suy ra \(x\in\left\{1,3,7\right\}\).

17 tháng 1 2016

mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko

19 tháng 11 2018

a)=2012

b)=12134

c)= tự suy nghĩ

19 tháng 11 2018

blêu blêu

20 tháng 10 2015

(x + 1) chia hết cho (2x - 1)

=> 2(x + 1) chia hết cho (2x - 1)

=> 2x + 2 chia hết cho (2x - 1)

=> (2x - 1) + 3 chia hết cho (2x - 1)

=> 3 chia hết cho (2x - 1)

=> 2x - 1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

=> x thuộc {-1; 0; 1; 2}

30 tháng 11 2014

để 2x + 3 chia hết cho x-2 txức là (2x -4 ) + 7 chia hết cho x - 2

mà 2x -4 chia hết cho x - 2 vậy  x - 2 là ước của 7

U(7) = { 1 ; 7}

vây x-2 = 1 => x = 3

x-2 = 7 => x= 9

10 tháng 12 2016

x = 9

chắc chắn luôn

17 tháng 11 2015

2x + 3 chia hết cho x - 2

x - 2 chia hết cho x - 2

2(x- 2) chia hết cho x - 2

2x - 4 chia hết cho x - 2

=> [(2x + 3) - (2x - 4)] chia hết cho x - 2

(2x + 3 - 2x + 4) chia hết cho x - 2

7 chia hết cho x - 2

x - 2 \(\in\) U(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

x - 2 = 1 => x = 3

x - 2 = 7 => x = 9

x - 2 = -7 => x = -5

x - 2 = -1 => x = 1

Mà x là số tự nhiên nên x \(\in\) {1;3;9}     

3 tháng 1 2018

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

1 tháng 10 2021

0,1,2,3,4 nha nha