K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2015

(x + 1) chia hết cho (2x - 1)

=> 2(x + 1) chia hết cho (2x - 1)

=> 2x + 2 chia hết cho (2x - 1)

=> (2x - 1) + 3 chia hết cho (2x - 1)

=> 3 chia hết cho (2x - 1)

=> 2x - 1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

=> x thuộc {-1; 0; 1; 2}

24 tháng 10 2017

Giúp mk với mk đg cần gấp

12 tháng 4 2019

a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5

15 tháng 11 2015

a. Vì 7 là số nguyên tố => 7 chỉ chia hết cho 7 và 1.

=> x-2 = 7 hoặc 1

Nếu x-2=7 thì x=9

Nếu x-2=1 thì x=3

b Vì x+6 chia hết cho x+1

=> (x+1)+5 chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(5)={1;5}

Nếu x+1=1 thì x=0

Nếu x+1=5 thì x=4

đến đây tịt

15 tháng 11 2015

Nhớ trình bày giúp mình nha

1 tháng 12 2016

a) Vì 6 chia hết cho x-1 nên x-1 sẽ thuộc ước của 6. Suy ra x-1 thuoc tập hợp gồm 1; 2; 3; 6.

Suy ra x thuộc tập hợp gồm 2; 3; 4; 7.

b)Vi 14 chia het cho 2x+1 nen 2x+1 se thuoc uoc cua 14. suy ra 2x+1 thuoc tap hop gom 1; 2; 7; 14.

Suy ra x se thuoc tap hop gom 0; 3.

c,d Lam tuong tu phan a

3 tháng 1 2018

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

1 tháng 10 2021

0,1,2,3,4 nha nha

8 tháng 12 2017

a/ x thuộc Ư(35)

\(\in\hept{ }\)1;5;7;35;-1;-5;-7;-35

Vì x > 0 nên x = ........

Nhớ k nhé!

15 tháng 12 2017

a. x bằng 1,,5,7,35

b, x bằng 2, 4, 3 ,7

c, x bằng 2.

15 tháng 12 2017

giúp mk vs

lm đc câu nào thì mk k cho

4 tháng 12 2018

tìm x là số tự nhiên biết 

a) 2x+7 chia hết cho x+2

22 tháng 10 2015

x+12 chia hết cho x+3

hay x+3+9 chia hết cho x+3

mà x+3 chia hết cho x+3

=> 9 chia hết cho x+3

=> x+3 \(\in\)Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

=> x \(\in\){-12;-6;-4;-2;0;6}

2x+1 chia hết cho 2x

=> 1 chia hết cho 2x

=> 2x \(\in\)Ư(1)={-1;1}

=> x \(\in\){-1/2; 1/2}

* Nếu chưa học số nguyên thì bỏ các số âm đi (-12; -6; -4; -2; -1/2)