ÔN TẬP CHƯƠNG II
Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð
a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð
b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð
c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð
d) Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. ð
e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð
f) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. ð
g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð
h) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. ð
i) Tổng của hai số nguyên đối nhau thì bằng 0. ð
j) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. ð
k) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. ð
l) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương nếu số nguyên dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ð
m) Tổng của hai số nguyên khác dấu là hiệu của chúng
n) Nếu tích của hai số bằng 0 thì một trong hai thừa số của tích phải bằng 0( a.b = 0 Þ a = 0 hoặc b = 0) . ð
o) Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số nguyên. ð
p) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. ð
q) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. ð
r) Tích của ba thừa số nguyên âm là một số nguyên dương. ð
s) Trong một tích các số nguyên khác 0 nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”
a) 3 ⋮ n ó n ∈ Ư (3). Ta có Ư (3) = {1;3}. Vậy n ∈ { 1;3}.
b) 3 ⋮ (n + l) ó (n + l) ∈ Ư (3). Ta có Ư (3) = {1;3}.
Vậy (n + l) ∈ {l ;3} => n ∈ {0; 2}.
c) Ta có: (n - 3) ⋮ (n - 1) và (n - 1) ⋮ (n -1);
Áp dụng tính chất chia hết của tổng (hiệu) ta có:
(n + 3) - (n + 1 ) ⋮ ( n+ l) ó 2 ⋮ ( n + 1) <=> ( n +1) ∈ Ư (2) = {1;2}
Từ đó n ∈ {0;l}.
d) Ta có (2n + 3) ⋮ (n - 2) và (n - 2) ⋮ (n - 2) =>2 (n - 2) ⋮ (n - 2);
Áp dụng tính chất chia hết của tổng (hiệu) ta có
(2n + 3)(n - 2) ⋮ (n - 2) <=> 7 ⋮ (n - 2) ó (n - 2) ∈ Ư(97) = {1;7}.
Từ đó n ∈ {3;9}