Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do n2 luôn > hoặc = 0 khác -3 => n2 + 3 khác 0
=> A luôn tồn tại
b) bn chỉ việc thay n rùi tính A là ra
Lời giải:
a. Ta thấy $n^2+5\geq 5> 0$ với mọi $n\in\mathbb{Z}$
$\Rightarrow n^2+5\neq 0$ với mọi $n\in\mathbb{Z}$
$\Rightarrow$ phân số $M$ luôn tồn tại.
b.
Với $n=0$ thì $M=\frac{0-3}{0^2+5}=\frac{-3}{5}$
Với $n=2$ thì $M=\frac{2-3}{2^2+5}=\frac{-1}{9}$
Với $n=-5$ thì $M=\frac{-5-3}{(-5)^2+5}=\frac{-4}{15}$
a) Để phân số B không tồn tại thì (n-2)(n+1) khác 0
Với (n-2)(n+1)>0
Vì n+1>n-2
=>n+1<0 hoặc n-2>0
=>n<-1 hoặc n>2 (1)
Với (n-2)(n+1)<0
Vì n+1>n-2
=>n+1>0 hoặc n-2>0
=>n>-1 hoặc n>2 (2)
=>n thuộc Z ,n khác -1,n khác 2
câu b thì tương tự câu a
câu c thì chắc ai cũng có thể làm được
mình làm nhanh nhất , tick cho mình nhé!
ta có mẫu của M là : \(n^2+5>0\forall n\) thế nên M luôn tồn tại
b. ta có bảng sau
n | 0 | 2 | -5 |
M | \(-\frac{3}{5}\) | \(-\frac{1}{9}\) | \(-\frac{8}{30}\) |
a, - Để biểu thức B luôn tồn tại thì :
\(n^2+5\ne0\)
Mà \(n^2+5>0\forall n\)
=> \(n^2+5\ne0\) ( luôn đúng )
Vậy phân số B luôn tồn tại .
b, Thay n = 0 vào phân số B ta được :
\(B=\frac{0-2}{0^2+5}=-\frac{2}{5}\)
Thay n = 0 vào phân số B ta được :
\(B=\frac{2-2}{2^2+5}=0\)
Thay n = -5 vào phân số B ta được :
\(B=\frac{-5-2}{\left(-5\right)^2+5}=-\frac{7}{30}\)
a) Ta có: \(n^2\ge0\forall n\)
\(\Rightarrow n^2+5\ge5>0\forall x\)
⇒Với ∀n thì \(n^2+5\ne0\)
⇒\(B=\frac{n-2}{n^2+5}\) luôn xác định được giá trị(đpcm)
b) Thay n=0 vào phân số \(B=\frac{n-2}{n^2+5}\), ta được
\(\frac{0-2}{0^2+5}=\frac{-2}{5}\)
Thay n=2 vào phân số \(B=\frac{n-2}{n^2+5}\), ta được
\(B=\frac{2-2}{2^2+5}=\frac{0}{9}=0\)
Thay n=-5 vào phân số \(B=\frac{n-2}{n^2+5}\), ta được
\(\frac{-5-2}{\left(-5\right)^2+5}=\frac{-7}{30}\)
Vậy: \(-\frac{2}{5};0;\frac{-7}{30}\) lần lượt là ba giá trị của phân số \(B=\frac{n-2}{n^2+5}\) tại lần lượt n=0; n=2 và n=-5
Đặt ƯCLN(5n+6;4n+5)=d(\(d\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\4n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4.\left(5n+6\right)⋮d\\5.\left(4n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}20n+24⋮d\\20n+25⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow20n+25-\left(20n+24\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow20n+25-20n-24⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)(Vì \(d\inℕ^∗\))
\(\RightarrowƯCLN\left(5n+6;4n+5\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{5n+6}{4n+5}\)là phân số tối giản với mọi số nguyên n
Vậy.......
Gọi \(Gọi ( 5 n + 6 ; 4 n + 5 ) = d\)
\(⇒ d | 5 ( 4 n + 5 ) − 4 ( 5 n + 6 ) = 20 n + 25 − 20 n − 24 = 1\)
\(⇒ ( 5 n + 6 ; 4 n + 5 ) = 1\)
\(⇒ A\) tối giản với mọi số nguyên n
\(A=\frac{n-9}{n^2+5}\)
a, Vì \(n^2\ge0\)=> \(n^2+5>0\)Nên phân số luôn xác định.
b, Với n=0 => \(A=\frac{-9}{5}\)
Với n=3 => \(A=\frac{3-9}{3^2+5}=\frac{-6}{14}=\frac{-3}{7}\)
Với n=-3 => \(A=\frac{-3-9}{\left(-3\right)^2+5}=\frac{-12}{14}=\frac{-6}{7}\)