Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên
\(4n-5⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow4n-2-3⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow-3⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2\right\}\)
\(6n+9⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow6n+2+7⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(3n+1\right)+7⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow7⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow3n+1\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow3n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-\frac{8}{3};-\frac{2}{3};0;2\right\}\)
mà \(n\in N\)
=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)
1)
Ta có:
x + 10 chia hết cho 5
10 chia hết cho 5
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5
x - 18 chia hết cho 6
18 chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6
x + 21 chia hết cho 7
21 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)x \(\in\)BC ( 5;6;7 )
BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }
Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630
a, \(n+3⋮n-1\)
\(n-1+4⋮n-1\)
\(4⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
n - 1 | 1 | 2 | 4 |
n | 2 | 3 | 5 |
\(4n+3⋮2n+1\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\Leftrightarrow1⋮2n+1\)
Lập bảng tương tự
a.n + 7 chia hết cho n+2
=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2
=> 5 chia hết cho n+2
=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1
=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3
b.9-n chia hết cho n-3
=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3
=> 6 chia hết cho n-3
=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6
=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3
Giải hết ra dài lắm
k mk nha
a) Ta thấy :
27 chia hết cho 3
6n = 3.2.n chia hết cho 2.n
Vậy n = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; ... hay n = mọi số tự nhiên .
b) 2n + 5 chia hết cho 3n + 1
2n + 4 + 1 chia hết cho 2n + n + 1
Vì 2n + 1 chia hết cho 2n + 1 nên 4 chia hết cho n
Ư(4) = 1; 2; 4
Vậy n = 1; 2; 4
Cấm COPY
Bài 1
n + 2 ⋮ n + 1
n + 1 + 1 ⋮ n + 1
1 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}
n \(\in\) {-2; 0}
Vì n \(\in\) N nên n = 0
Vậy n = 0
Bài 2:
2n + 7 ⋮ n + 1
2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1
5 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}
Vậy n \(\in\) {0; 4}