\(A=n^3-2n^2+2n-4\) là số nguyên tố<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2020

Với n = 0 => A = 03 - 2.02 + 2.0 - 4 = -4 ko là số nguyên tố

 n = 1 => A = 13 - 2.12 + 2.1 - 4 = 1 - 2 + 2 - 4  = -3 ko là số nguyên tố

n = 2 => A = 23 - 2.22 + 2.2 - 4 = 0 ko là số nguyên tố

n = 3 => A = 33 - 2.32 + 2.3 - 4 = 11 là số nguyên tố

Với n \(\ge\)4 => A = n3 - 2n2 + 2n - 4 = n2(n - 2) + 2(n - 2) = (n2 + 2)(n - 2) có nhiều hơn 2 ước

=> A là hợp số

Vậy Với n = 3 thì A là số nguyên tố

3 tháng 4 2020

2. Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 11 2019

Đặt \(2n+2017=a^2;n+2019=b^2\)

\(\Rightarrow2n+4038=2b^2\)

\(\Rightarrow2b^2-a^2=2021\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2b}-a\right)\left(\sqrt{2b}+a\right)=2021=1\cdot2021=47\cdot43\)

Tự xét nốt nha

2 tháng 11 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2019a+2019b-ab=0\)

\(\Leftrightarrow ab-2019a-2019b=0\)

\(\sqrt{a+b}=\sqrt{a-2019}+\sqrt{b-2019}\)

\(\Leftrightarrow a+b=a-2019+b-2019+2\sqrt{\left(a-2019\right)\left(b-2019\right)}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab-2019a-2019b+2019^2}=2\cdot2019\)

\(\Leftrightarrow2\cdot2019=2\cdot2019\) ( LUÔN OK THEO COOL KID ĐZ )

P/S:SORRY NHA.LÚC CHIỀU BẬN VÀI VIỆC NÊN KO ONL DC:(((

18 tháng 10 2020

Ta có (a + b + c)2 \(\ge0\forall a;b;c\inℝ\)

=> a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca \(\ge\)0

=> a2 + b2 + c2 \(\ge\)0 - (2ab + 2bc + 2ca)

=> a2 + b2 + c2 \(\le\)2ab + 2bc + 2ca

=> a2 + b2 + c2 \(\le\)2(ab + bc + ca) 

Dấu "=" xảy ra <=> a + b + c = 0

18 tháng 10 2020

Xí bài 2 ý a) trước :>

4x2 + 2y2 + 2z2 - 4xy - 4xz + 2yz - 6y - 10z + 34 = 0

<=> ( 4x2 - 4xy + y2 - 4xz + 2yz + z2 ) + ( y2 - 6y + 9 ) + ( z2 - 10z + 25 ) = 0

<=> [ ( 4x2 - 4xy + y2 ) - 2( 2x - y )z + z2 ] + ( y - 3 )2 + ( z - 5 )2 = 0

<=> [ ( 2x - y )2 - 2( 2x - y )z + z2 ] + ( y - 3 )2 + ( z - 5 )2 = 0

<=> ( 2x - y - z )2 + ( y - 3 )2 + ( z - 5 )2 = 0

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(2x-y-z\right)^2\\\left(y-3\right)^2\\\left(z-5\right)^2\end{cases}}\ge0\forall x,y,z\Rightarrow\left(2x-y-z\right)^2+\left(y-3\right)^2+\left(z-5\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}2x-y-z=0\\y-3=0\\z-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\\z=5\end{cases}}\)

Thế vào T ta được : 

\(T=\left(4-4\right)^{2014}+\left(3-4\right)^{2014}+\left(5-4\right)^{2014}\)

\(T=0+1+1=2\)

16 tháng 8 2015

A = n2. ( n2013 - 1) + n.(n2013 - 1) + ( n+ n + 1)

Áp dụng hằng đẳng thức an - b= (a - b). ( an-1 + an-2.b + an-3.b+ ...+a.bn-2 + bn-1)

Ta có: n2013 - 1 = (n3)671 - 1 = (n3 - 1). C  (đặt C là đa thức của n) = (n - 1).(n2 + n + 1). C

=> n2013 - 1 chia hết cho n+ n + 1

=>  n2;  ( n2013 - 1);  n.(n2013 - 1) ; ( n+ n + 1) đều chia hết n2 + n + 1 

=> A chia hết cho n+ n + 1 hay n+ n + 1 là 1 ước của A

Để A là số nguyên tố <=> n2 + n + 1 = 1 hoặc A = n2 + n + 1

+) Nếu n+ n + 1 = 1 <=> n+ n = 0 <=> n (n + 1) = 0 <=> n = 0 Vì n là số tự nhiên => A = 1 không là số nguyên tố => Loại

+) Nếu n+ n + 1 = n2015 + n2014 + 1 <=> n.(n + 1) = n2014.( n + 1) <=> n.(n +1). (1 - n2013) = 0 

<=> n = 0 hoặc n2013 = 1 <=> n = 0 hoặc n = 1 Vì n là số tự nhiên; n = 0 loại

Vậy với n = 1 thì A .............

30 tháng 3 2024

A = n2. ( n2013 - 1) + n.(n2013 - 1) + ( n+ n + 1)

Ta có: n2013 - 1 = (n3)671 - 1 = (n3 - 1). C  (đặt C là đa thức của n) = (n - 1).(n2 + n + 1). C

=> n2013 - 1 chia hết cho n+ n + 1

=>  n2;  ( n2013 - 1);  n.(n2013 - 1) ; ( n+ n + 1) đều chia hết n2 + n + 1 

=> A chia hết cho n+ n + 1 hay n+ n + 1 là 1 ước của A

Để A là số nguyên tố <=> n2 + n + 1 = 1 hoặc A = n2 + n + 1

+) Nếu n+ n + 1 = 1 <=> n+ n = 0 <=> n (n + 1) = 0 <=> n = 0 Vì n là số tự nhiên => A = 1 không là số nguyên tố => Loại

+) Nếu n+ n + 1 = n2015 + n2014 + 1 <=> n.(n + 1) = n2014.( n + 1) <=> n.(n +1). (1 - n2013) = 0 

<=> n = 0 hoặc n2013 = 1 <=> n = 0 hoặc n = 1 Vì n là số tự nhiên; n = 0 loại

Vậy với n = 1 thì A .............

19 tháng 5 2019

Ta có   \(8n-3=11n-3n-3=11n-3\left(n+1\right)\)

Để  \(8n-3⋮11\) thì  \(3\left(n+1\right)⋮11\)

MÀ 3 không chia hết 11 \(\Rightarrow n+1⋮11\)

\(\Rightarrow n=10;21;32;...\)

19 tháng 5 2019

Câu 2:

Ta có: 8n - 3 = 11n - 3n- 3 = 11n - 3.( n +1)

Để 8n - 3 chia hết cho 11 thì 3.(n + 1) chia hết cho 11 => n +1 chia hết cho 11

Vậy n = 10, 21, 32,...