K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2022

\(7.2^{3n-1}=224\Rightarrow2^{3n-1}=32=2^5\)

\(\Rightarrow3n-1=5\Rightarrow n=2\)

15 tháng 8 2022

\(7.2^{3n-1}=7.2^5\Rightarrow3n-1=5\Leftrightarrow n=2\)

2 tháng 8 2023

`5^(n + 1) = 625`

`=> 5^(n + 1) = 5^4`

`=> n + 1      = 4`

`=> n            = 4 -1`

`=> n            = 3`

`7^n = 7^2 . 7^4`

`=> 7^n = 7^(2 + 4)`

`=> 7^n = 7^6`

`=> n = 6`

`7. 2^(3n - 1) = 224`

`=>2^(3n-1)    = 224 : 7`

`=> 2^(3n-1)  = 32`

`=> 2^(3n -1) = 2^5`

`=> 3n - 1     = 5`

`=> 3n          = 6`

`=> n            = 2`

a: =>5^(n+1)=5^4

=>n+1=4

=>n=3

b: =>7^n=7^6

=>n=6

c: =>2^(3n-1)=32

=>3n-1=5

=>3n=6

=>n=2

17 tháng 9 2017

3A = 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101 
=> 3A - A = (3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101) - (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 ) 
=> 2A = 3^101 - 3 => 2A + 3 = 3^101 vậy n = 101 

17 tháng 9 2017

mk k rồi đó

19 tháng 6 2016

a) 2n.16=128

=>32n=128

=>n=128:32

=>n=4

b)3n.9=27

=>27n=27

=>n=27:27

=>n=1

c)(2n+1)3=27

=>(2n+1)3=33

=>2n+1=3

=>2n=3-1

=>2n=2

=>n=2:2

=>n=1

9 tháng 11 2015

1.

gọi UCLN(n+1;3n+4) là d

ta có :

n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d

=>3n+4 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;3n+4)=1

=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

19 tháng 6 2016

Cách tui đúng nhất thề luôn

a)2n*16=128

=>2n=128:16

=>2n=8

=>n=4

b)3n*9=27

=>3n=27:9

=>3n=3

=>n=1

c)(2n+1)3=27

=>(2n+1)3=33

=>2n+1=3

=>2n=2

=>n=1

19 tháng 6 2016

a) 2n.16 = 128

32n = 128

n = 128 : 32

n = 4

Vậy n = 4

b) 3n.9=27

27n = 27

n = 27:27

n = 1

Vậy n = 1

c) (2n + 1)3 = 27

(2n + 1)3 = 33

=> 2n + 1 = 3

=> 2n = 3 - 1 = 2

=> n = 2 : 2 = 1

Vậy n = 1

21 tháng 9 2018

Bài 1:

A= 3+ 3^2 + 3^3 +......+   3^2016

3A= 3^2+3^3+3^4+.......+3^2017

3A-A= 3^2 + 3^3 +3^4+.....+3^2017-( 3+3^2+3^3+.......+3^2016)

2A= 3^2017-3 

A= (3^2017-3) :2

Bài 2:

2a+3= 3n

Ta thấy : 3 chia hết cho 3; 3n chia hết cho 3

=> 2a chia hết cho 3 . Mà 2 ko chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

=> a= 0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 8 2023

Ta có: \(\left(50+3n^2\right)⋮n\Rightarrow\dfrac{50+n^2}{n}\) có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow3n+\dfrac{50}{n}\) có giá trị là số nguyên

⇒ n ∈ Ư(50) và n \(\ge\) 0 (n∈N)

Vậy \(n\in\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

1 tháng 1 2016

tick đi tôi giải cho

1 tháng 1 2016

​Bài 1:

Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.

​Suy ra:n+1 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

​Suy ra:3n+3 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d

​Suy ra:       1        chia hết cho d

​Vậy d=1.

VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>

24 tháng 9 2017

     an= 1

=> n = 0

Vậy n = 0

     x50= x

=> x\(\in\left\{0;1\right\}\)

24 tháng 9 2017

n=0  ;   x=1

29 tháng 11 2015

a)n+5 chia hết cho n-1

=>n-1+6 chia hết cho n-1 

=> 6 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(6)={1;2;3;6}

=>nE{2;3;4;7}

b)3n+1 chia hết cho n+1

3n+3-2 chia hết cho n+1

3(n+1)-2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(2)={1;2}

nE{0;1}