Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)
Bài 3:
a.
$101\vdots x-1$
$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$
Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$
b.
$a+3\vdots a+1$
$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$
$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
a) \(S=1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\)
\(S=\left(1+5\right)+\left(5^2+5^3\right)+...+\left(5^{27}+5^{28}\right)\)
\(S=1\left(1+5\right)+5^2\left(1+5\right)+...+5^{27}\left(1+5\right)\)
\(S=\left(1+5^2+...+5^{27}\right).6⋮3\left(dpcm\right)\)
b) \(S=1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\)
\(\Rightarrow5S=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{29}\)
\(\Rightarrow5S-S=\left(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{29}\right)-\left(1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\right)\)
\(\Rightarrow4S=5^{29}-1\)
\(\Rightarrow4S+1=5^{29}-1+1\)
\(\Rightarrow4S=5^{29}=5^n\)
\(\Rightarrow n=29\)
a) \(S=1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\)
\(\Rightarrow S=\left(1+5\right)+5^2\left(1+5\right)+...+5^{27}\left(1+5\right)\)
\(\Rightarrow S=6+5^2.6+...+5^{27}.6\)
\(\Rightarrow S=6\left(1+5^2+...+5^{27}\right)⋮6\)
\(\Rightarrow S=6\left(1+5^2+...+5^{27}\right)⋮3\)
\(\Rightarrow dpcm\)
b) Bạn xem lại đề
a,2n+1 chia hết cho n-5
2n-10+11 chia hết cho n-5
Suy ra n-5 thuộc Ư[11]
......................................................
tíc giùm mk nha
Bài 1:
a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=3.40+...+3^{2007}.40\)
\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)
Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0
b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)
\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)
\(2A=3^{2011}-3\)
\(2A+3=3^{2011}\)
Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3
a)n+5 chia hết cho n-1
=>n-1+6 chia hết cho n-1
=> 6 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(6)={1;2;3;6}
=>nE{2;3;4;7}
b)3n+1 chia hết cho n+1
3n+3-2 chia hết cho n+1
3(n+1)-2 chia hết cho n+1
=>2 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(2)={1;2}
nE{0;1}