K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2015

2m-1 chia hết cho m+3

2m+6-7 chia hết cho m+3

2(m+3)-7 chia hết cho m+3

7 chia hết cho m+3

m+3=-7;-1;1;7

m=-10;-4;-2;4

tick nhé

2 tháng 3 2017

nếu là số chia hết cho 2 và 5 thì b = 0

số chia hết cho 3 bằng tổng các chữ số chia hết cho 3. mà số lớn nhất chia hết = 8+3 = 11 (ko chia hết). vậy thì số lớn nhất chia hết cho 3 là 18 - 11 = 7

vậy số ab = 70

2 tháng 3 2017

Số a là 7 và số b là 0 . 

25 tháng 5 2015

Ta có:

m+3m2+2m3=m.(1+3m+2m2)

=m.[1+(m+2m)+2m2]

=m.[(1+m)+2m.(m+1)]

=m.[(m+1).(2m+1)]

=m.(m+1).(2m+1)

Ta thấy: m.(m+1).(m+2) và (m-1).m.(m+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chúng đều chia hết cho6=>Hiệu của chúng chia hết cho 6

=>m.(m+1).(m+2)-(m-1).m.(m+1)  chia hết cho 6

Lấy m.(m+1) chung thì ta có:

=>m.(m+1).[m+2-(m-1)] chia hết cho 6

=>m+3m2+2m3 chia hết cho 6 với m là số tự nhiên

 

25 tháng 5 2015

m+3m2+2m3 =m (1 + 3m + 2m2) = m.(1+ m + 2m + 2m2) = m [(1+m) + 2m (1+ m)]

= m. (m+1).(2m+ 1) = m.(m+ 1). [(m + 2) + (m - 1)] = m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1)

Nhận xét: m(m+1)(m+2) ;  (m - 1)m (m + 1) đều chia hết cho 6 vì đều là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=> m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1) chia hết cho 6

=> m+3m2+2m3  chia hết cho 6 với m là số tự nhiên

20 tháng 8 2015

Bài 1:

Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)    =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

                                       =>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

              => n(m-1) = 4

              =>  n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có bảng sau:

m-1124
n421
m23

5

Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)

 

30 tháng 3 2017

Vì b là số tận cùng nên phải chia hết cho 2,5 mà chữ số tận cùng phải chia hết cho 2 và 5 là 0.

 Vậy b bằng 0. Và 1+a+6+0\(⋮\)9

\(\Rightarrow\)1+6+0=7

\(\Rightarrow\)a=2 để 7+2=9\(⋮\)9

 Vậy a=2 và b=0

30 tháng 11 2021

TL:

Đáp án:  a = 2 và b = 0


 

19 tháng 3 2016

Đáp án : 8370

6 tháng 1 2019

20 = 22.5

24 = 23.3

30 = 2.3.5

=> Để 122ab chia hết cho 20,24,30 => 122ab chia hết cho 2,3,5

Để 122ab chia hết cho 2,5 => b là 0

Để 122a0 chia hết cho 3 => 1 + 2 + 2 + a + 0 = 5 + a chia hết cho 3 => a = 4

Vậy a = 4, b = 0

Chúc em học tốt!!!

6 tháng 1 2019

\(20=2.2.5\);    \(24=2.2.2.3;\)   \(30=2.3.5\)

\(\overline{122ab}\)chia hết cho 30  =>  \(\overline{122ab}\)chia hết cho 2 và 5  =>  \(b=0\)

Ta được:  \(\overline{122a0}\) chia hết cho 30  nên chia hết cho 3  =>  \(\left(1+2+2+a+0\right)\)chia hết cho 3

hay  \(5+a\) chia hết cho 3  =>  \(a=\left\{1;4;7\right\}\)

Ta được:   \(12210;\)\(12240;\)\(12270\)

Vì  \(\overline{122ab}\) chia hết cho 20, 24 và 30  nên chia hết cho 120

mà trong các số trên chỉ có 12240 chia hết cho 120

Vậy a = 4;  b = 0.

Thử lại:   12240 chia hết cho 20, 24, 30