Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nè, không làm thôi ằ nhagg. khó thì đừng gửi câu trả lời làm gì cho mệt nha bạn
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5.3}{3x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5.3}{3x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{3x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}15=1+2y\\3x=6\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15=1+2y\\x=2\end{cases}}}\)
Thế x = 2 vào,ta có:
\(\frac{15}{3.2}=\frac{15}{6}=\frac{1.2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{6}=\frac{2y}{6}\Rightarrow y=15:2=7,5=8\)
\(\frac{x+1}{2}-\frac{3}{5}=\frac{1}{2y}\)
\(\Rightarrow\frac{5x+5}{10}-\frac{6}{10}=\frac{1}{2y}\)
\(\Rightarrow\frac{5x-1}{10}=\frac{1}{2y}\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)2y=10\)
Lập bảng xong xét các trường hợp là ra
Ta có : \(\frac{x+1}{2}-\frac{3}{5}=\frac{1}{2y}\)
=> \(\frac{x+1}{2}-\frac{1}{2y}=\frac{3}{5}\)
=> \(\frac{xy+y-1}{2y}=\frac{3}{5}\)
=> 5(xy + y - 1) = 6y
=> 5xy + 5y - 5 = 6y
=> 5xy + 5y - 6y = 5
=> 5xy - y = 5
=> y(5x - 1) = 5
Vì x ; y là số nguyên
=> Ta có 5 = 1.5 = (-1).(-5)
Lập bảng xét các trường hợp
y | 1 | 5 | -1 | -5 |
5x - 1 | 5 | 1 | -5 | -1 |
x | 1,2(loại) | 0,4(loại) | -0,8(loại) | 0(tm) |
Vậy y = - 5 ; x = 0
Câu 1:
\(\frac{x+16}{35}=\frac{x}{7}\)
\(\frac{x+16}{35}=\frac{5x}{35}\)
\(x+16=5x\)
\(5x-x=16\)
\(4x=16\)
\(x=\frac{16}{4}\)
\(x=4\)
Câu 2:
\(-2x^2+40=-10\)
\(-2x^2=-10-40\)
\(-2x^2=-50\)
\(x^2=\frac{-50}{-2}\)
\(x^2=25\)
\(x^2=\left(\pm5\right)^2\)
\(x=\pm5\)
Vậy x = 5 hoặc x = - 5.
Chúc bạn học tốt
x+y=11
y=11-x
thay pt tren ta co
\(\frac{x-5}{11-x-7}=\frac{-12}{15}\)
\(\frac{x-5}{4-x}=\frac{-12}{15}\)
-12*(4-x)=15*(x-5)
12x-48=15x-75
3x=27
x=9
suy ra y=2
Mình chỉ làm được bài một thôi:
BÀI 1: Giải
Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d
=> a=dx ; b=dy (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)
Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b
=> BCNN(a;b) . d=dx.dy
=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)
=> BCNN(a;b)=dxy
mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15
=> dxy + d=15
=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)
TH 1: d=1;xy+1=15
=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1
Ta có bảng sau:
x | 1 | 14 | 2 | 7 |
y | 14 | 1 | 7 | 2 |
a | 1 | 14 | 2 | 7 |
b | 14 | 1 | 7 | 2 |
TH2: d=15; xy+1=1
=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)
TH3: d=3;xy+1=5
=>xy=4
mà ƯCLN(x;y)=1
TA có bảng sau:
x | 1 | 4 |
y | 4 | 1 |
a | 3 | 12 |
b | 12 | 3 |
TH4:d=5;xy+1=3
=> xy = 2
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 |
y | 2 | 1 |
a | 5 | 10 |
b | 10 | 5 |
.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}
\(=>x=\dfrac{40\times\left(-15\right)}{12}=-50\)
`12/40 = (-15)/x`
`<=> 12xx x = 40 xx (-15)`
` 12x=-600`
`x=-600:12`
`x=-50`