Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu p = 2 => p + 4 = 6 => hợp số (loại)
- Nếu p = 3 => p + 6 = 9 => hợp số (loại)
- Nếu p = 5 => p + 4 = 9 => hợp số (loại)
- Nếu p = 7 => p + 4 = 11 ; p + 6 = 13 ; p + 10 = 17 ; p + 12 = 19 ; p + 16 = 23 ; p + 22 = 29 => số nguyên tố (thỏa mãn)
- Nếu p > 7 => p không chia hết cho 7
+) Nếu p = 7k + 1 => p + 6 = 7k + 1 + 6 = 7k + 7 => hợp số (loại)
+) Nếu p = 7k + 2 => p + 12 = 7k + 2 + 12 = 7k + 14 => hợp số (loại)
+) Nếu p = 7k + 3 => p + 4 = 7k + 3 + 4 = 7k + 7 => hợp số (loại)
+) Nếu p = 7k + 4 => p + 10 = 7k + 4 + 10 = 7k + 14 => hợp số (loại)
+) Nếu p = 7k + 5 => p + 16 = 7k + 5 + 16 = 7k + 21 => hợp số (loại)
+) Nếu p = 7k + 6 => p + 22 = 7k + 6 + 22 = 7k + 28 => hợp số (loại)
Vậy p = 7
vì p là số nguyên tố nên p là 2;3;5;7;9;,......
mà có số 4;6;12;16;22;24 đều ko phải số nguyên tố
=> p là số lẻ
vậy p là:(;3;5;7;9,.....)
nên p=7 vì p + với 4;6;12;16;22;24 đều là số nguyên tố
*TH1: neu p=2 thi p+2=2+2=4(loai)
*TH2: neu p=3 thi p+2=3+2=5 va p+10=3+10=13 (chon)
- Neu p>3 thi p khong chia het cho 3
Suy ra p chia 3 se du 1 hoac 2.
Neu p: 3 du 1 thi p=3.k+1 thi p+2=3k+3(la hop so)
p+10=3k+11(la hop so)
Suy ra p=3k+1 loai
Neu p: 3 du 2 thi p=3k+2 thi p+10=3k+12(la hop so)
Suy ra p=3k+2 loai
vay p khong the lon hon 3
Suy ra p chi co the bang 3
p=3 câu hỏi dễ quá trong violimpic cũng có nên mình giải quên rùi
Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số.
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố.
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số.
Vậy p = 3.
2.
Giả sử f(x) chia cho 1 - x^2 được thương là g(x) và dư là r(x). Vì 1 - x^2 có bậc là 2 nên r(x) có bậc tối đa là 1, suy ra r(x) = ax + b. Từ đó f(x) = (1 - x^2)g(x) + ax + b, suy ra f(1) = a + b và f(-1) = -a + b; hay a + b = 2014 và -a + b = 0, suy ra a = b = 1007.
Vậy r(x) = 1007x + 1007.
3.
Với a,b > 0, dùng bất đẳng thức CauChy thì có
(a + b)/4 >= can(ab)/2 (1),
2(a + b) + 1 >= 2can[2(a + b)].
Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski thì có
can[2(a + b)] >= can(a) + can(b);
thành thử
2(a + b) + 1 >= 2[can(a) + can(b)] (2).
Vì các vế của (1) và (2) đều dương nên nhân chúng theo vế thì có
[(a + b)/4][2(a + b) + 1] >= can(ab)[can(a) + can(b)],
hay
(a + b)^2/2 + (a + b)/4 >= acan(b) + bcan(a).
Dấu bằng đạt được khi a = b = 1/4.
Bài 1:
Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố
2 + 4 = 6 không là số nguyên tố
Vậy p = 2 không thỏa mãn
Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố
3 + 4 = 7 là số nguyên tố
Vậy p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn
Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn
Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.
Bài 2:
Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3
p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3
Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3
Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3
Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3
=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.
Ta có:
+ p=2 => p+2 = 2+2 = 4 (hợp số) (loại)
+ p=3 => p+2 = 3+2 = 5 ; p+10 = 3+10 = 13 (số nguyên tố) (thỏa mãn)
+ p=3k+1 (k thuộc N) => p+2 = 3k+1 + 2 = 3k +3 = 3(k+1) có ít nhất 3 ước => hợp số (loại)
+ p=3k+2 (k thuộc N) => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) có ít nhất 3 ước => hợp số (loại)
Vậy số nguyên tố đó là 3 thì thỏa mãn đề ra
vì p là số nguyên tố nên sẽ có các trường hợp :
trường hợp 1 : xét p = 2
ta có : p +2 = 2 + 2 = 4 (loại)
p+10=2+10=12 (loại)
trường hợp 2 : xét p = 3
ta có: p+2=2+3=5 (t/m)
p+10=3+10=13 (t/m)
trường hợp 3 : nếu p > 3 thì p sẽ nhận thêm 2 trường hợp 3k+1 và 3k+2
+ Nếu p = 3k+1
ta có : p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 ( là hợp số , loại)
+ nếu p = 3k+2
ta có : p+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 (là hợp số , loại)
VẬY SỐ NGUYÊN TỐ P THÕA MÃN LÀ 3
Xét trường hợp p=2=> p+10=12 ( ko phải là số nguyên tố)
Xét trường hợp p=3 => p+10= 13; p+14=17 ( đều là số nguyên tố)
Xét p>3 => p có 1 trong 2 dạng 3k+1 và 3k-1
+, Với p= 3k+1=>p+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3
+, Với p= 3k-1=> p-10= 3k-1+10= 3k+9 chia hết cho 3
Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 là các số nguyên tố
Mk ms lm đc câu a, còn b để mk nghĩ tiếp
k mk nka
Ta có:
p=2 thì p+2=4(là hợp số nên loại)
p=3 thì p+2=5
p+10=13
Xét p>3 và là số nguyên tố ta có 2 TH
TH1:p=3k+1
=>p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) chắc chắn có thêm ước là 3 nên là hợp số
TH2:p=3k+2
=>p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) cũng có thêm ước là 3 nên là hợp số
Vậy với p>3 sẽ không có p nào là số nguyên tố thõa mãn đk
Vậy p=3 là số nguyên tố cần tìm