Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3x5x7x11x6x8 là hợp số vì tích đó chia hết cho 3, có nhiều hơn 2 ước
5x7+11=35+11=46 chia hết cho 2
=>5x7+11 là hợp số
Xet \(p>3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\)
Xet TH \(p=3k+1=>p+14=3k+15=3\left(k+5\right)\)
=> p khong nguyen to
Xet TH \(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+12=3\left(k+4\right)\)
=> p khong nguyen to
Neu \(p< 3=>\hept{\begin{cases}p=0\\p=1\\p=2\end{cases}}\) thay vao p+10 va p+14 dau ko thoa man
Neu p=3 thay vao p+10 va p+14 ta thay thoa man
Vay p =3
. Nếu p = 0 thì 0 + 8 = 8 và 0 + 10 = 10, 8 và 10 không cùng nguyên tố ( loại )
. Nếu p = 1 thì 1 + 8 = 9 và 1 + 10 = 11, 9 và 11 không cùng nguyên tố ( loại )
. Nếu p = 2 thì 2 + 8 = 10 và 2 + 10 = 12, 10 và 12 không cùng nguyên tố ( loại )
. Nếu p = 3 thì 3 + 8 =11 và 3 + 10 = 13 , 11 và 13 cùng nguyên tố ( chọn )
Vậy p = 3
Nếu p = 2
=> p + 8 = 2 + 8 = 10 (hợp số)
=> loại
Nếu p = 3
=> p + 8 = 3 + 8 = 11 (số nguyên tố)
=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (số nguyên tố)
=> p = 3 chọn
Nếu p > 3
=> p \(\in\){3k + 1 ; 3k + 2}
Nếu p = 3k + 1
=> p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3k + 3.3 = 3(k + 3) \(⋮\)3 (hợp số)
=> p = 3k+ 1 loại
Nếu p = 3k + 2
=> p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3k + 3.4 = 3(k + 4) \(⋮\)3(hợp số)
=> p = 3k + 2 loại
Vậy p = 3
Ta có:
p=2 thì p+2=4(là hợp số nên loại)
p=3 thì p+2=5
p+10=13
Xét p>3 và là số nguyên tố ta có 2 TH
TH1:p=3k+1
=>p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) chắc chắn có thêm ước là 3 nên là hợp số
TH2:p=3k+2
=>p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) cũng có thêm ước là 3 nên là hợp số
Vậy với p>3 sẽ không có p nào là số nguyên tố thõa mãn đk
Vậy p=3 là số nguyên tố cần tìm
ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc
Xin lỗi tớ chỉ trả lời đucợ phần a mà cx ko biết có đúng không nhưng tớ học dạng này rồi
a)
+ Nếu p = 2 thì p + 10 = 12 là hợp số
p + 20 = 22 là hợp số
\(\Rightarrow\)Loại
+ Nếu p = 3 thì p + 10 = 13 là Số nguyên tố
p + 20 = 23 là số nguyên tố
\(\Rightarrow\) Chọn
+ Nếu p > 3 thì p có dạng 3k + 1; 3k +2 ( k \(\in\)N* )
- Với p = 3k + 1 thì p + 20 = 3k +1 + 20 = 3k+21. Mà 21 \(⋮\)3 \(\Rightarrow\)21 là hợp số
- Với p = 3k +2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12. Mà 12 \(⋮\)2,6,3,4 \(\Rightarrow\)12 là hợp số
\(\Rightarrow\) Loại
Vậy, p = 3
p = 2 => p + 16 = 18 không là số nguyên tố
p = 3 => p + 20 = 23 , p +16 = 19 là các số nguyên tố
P > 3 xét 3 số nguyên tố: p , p + 20 = p + 1 + 19, p +16 = p + 2 + 14
p, p + 1, p+2 là 3 số liên tiếp => có 1 trong 3 số chia hết cho 3
nếu p chia hết cho 3 thì p không là số nguyên tố ( vì p > 3)
nếu p + 1 chia hết cho 3 => p + 16 chia hết cho 3 => p +16 không là số nguyên tố
nếu p + 2 chia hết cho 3 => p + 20 chia hết cho 3 => p +20 không là số nguyên tố
=> khi p > 3 thì p, p + 16 , p +20 không thể là 3 số nguyên tố
vậy p = 3 thì p, p + 16 , p +20 là 3 số nguyên tố (3 , 23, 19)
Để p+16 và p+20 đều là số nguyên tố nên số nguyên tố p là 3.
Kb với mình nha mọi người!
DO P LÀ SỐ NGUYÊN TỐ :
(+) XÉT P=2 => P+2=2+2=4 VÀ P+10=2+10=12 (ĐỀU LÀ HỢP SỐ )( LOẠI)
(+) XÉT P=3 => P+2=3+2=5 VÀ P+10 = 3+10 13 ( ĐỀU LÀ SỐ NGUYÊN TỐ ) ( CHỌN)
(+) NẾU P>3 => P KHÔNG CHIA HẾT CHO 3 => P CÓ DẠNG : 3K+1 HOẶC 3K+2
(+) XÉT P=3K+1 => P+2= 3K+1+2 = 3K+3 CHIA HẾT CHO 3 VÀ P+2>3 => P+2 LÀ HỢP SỐ (LOẠI)
(+) XÉT P=3K+2 => P+10 = 3K+2+10 =3K+12 CHIA HẾT CHO 3 VÀ P+10> 3 => P+10 LÀ HỢP SỐ (LOẠI)
VẬY P=3