K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
24 tháng 10 2021

Với \(p\ge3\)do \(p\)là số nguyên tố khi đó \(p\)là số lẻ nên \(35p+9\)là số chẵn mà \(35p+9>2\)nên khi đó \(35p+9\)là hợp số. 

Với \(p=2\)\(35p+9=79\)là số nguyên tố. 

Vậy \(p=2\).

28 tháng 7 2023

nếu p = 2 thì 7p + 9 = 14 + 9 = 23 (thỏa mãn)

Nếu p>2 vì p là số nguyên tố nên p là số lẻ vậy p = 2k + 1 (k\(\in\)N)

⇒ 7p + 9 = 7.(2k+1) + 9 = 14k + 7+ 9 = 14k + 16 ⋮ 2 (loại)

Vậy p = 2 

28 tháng 7 2023

Để 7P +9 là số nguyên tố khi P=9-7=2

2 tháng 7 2015

a) Do 97 là số nguyên tố mà 97.a cũng là số nguyên tố nên a=1

b) 101 là số nguyên tố để 101.b là hợp số thì b>=2

c) Xét p=2 thì p2+974 là hợp số (loại)

    Xét p=3 thì p2+974 là số nguyên tố 

    Xét p=3k+1 và 3k+2 thì p2+974 là hợp số (loại)

Vậy p=3 thì  p2+974 là số nguyên tố 

6 tháng 8

Bài 119

\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19

\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37

6 tháng 8

   Bài 120 

\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59

\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57

29 tháng 6 2015

a) a = 1

b) b \(\ge\) 2

c) p = 3

 tick đúng cho mình nhé !

23 tháng 6 2015

a) Do 97 là số nguyên tố mà 97.a cũng là số nguyên tố nên a=1

b) 101 là số nguyên tố để 101.b là hợp số thì b>=2

c) Xét p=2 thì p2+974 là hợp số (loại)

    Xét p=3 thì p2+974 là số nguyên tố 

    Xét p=3k+1 và 3k+2 thì p2+974 là hợp số (loại)

Vậy p=3 thì  p2+974 là số nguyên tố 

30 tháng 10 2021

Bài 1: p = 4

Bài 2: p =3

Bài 3. p = 2

Bài 4: ....... tự giải đi

Lần sau hỏi bài của lớp 6 thì đừng hỏi ở đây

4 tháng 9 2016

a. a =1 

b . p = 22

4 tháng 9 2016

xin lỗi tớ nhầm 

Đặt 2p + 1 = n³ với n là số tự nhiên 

Cách giải: phân tích ra thừa số 
Dùng tính chất : Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó. 

Giải: 

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13