Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(p^2-4=\left(p-2\right)\left(p+2\right)\) có ít nhất 2 ước là \(p-2\) và \(p+2\) nên nó là số nguyên tố khi và chỉ khi \(p-2=1\) đồng thời \(p+2\) là số nguyên tố
\(\Rightarrow p=2+1=3\) (thỏa mãn)
Thay vào kiểm tra ta thấy \(p^2+4=3^2+4=13\) cũng là số nguyên tố
Vậy \(p=3\)
Nếu p = 2 ⇒ p2 + 4 = 4 + 4 = 8 (loại)
Nếu p = 3 ⇒ p2 + 4 = 32 + 4 = 9 + 4 = 13 (nhận)
p = 3 ⇒ p2 - 4 = 32 - 4 = 9 - 4 = 5 (nhận)
Nếu p > 3 Thì p không chia hết cho 3;
⇒ p2 : 3 dư 1 (tính chất số chính phương)
⇒ p2 - 4 ⋮ 3 (loại)
Vậy p = 3
bài 3 nè : ta có a=42q+r=2*3*7q+r(q,r thuộc N,0<r<42 Vì a là SNT nên r ko chia hết cho 2,3,7 tìm các hợp số <42 loại chia hết cho 3,7 còn 25 r=25
Sửa lại bài làm 2 dòng cuối
`=> a = 0` (Là số tự nhiên)
Thử lại: `(a+1)(a+11) = 1 . 11 = 11` (là số nguyên tố)
Vậy `a = 0`
`a^2 + 12a + 11`
`=> (a+1)(a+11) `
Do `a^2 + 12a+ 11` là số nguyên tố nên chỉ có hai ước là `1` và chính nó
Mà `a + 1 < a + 11`
`=> a + 1 = 1`
`=> a = 0` (không là số nguyên tố)
Vậy không tồn tại số nguyên tô `a` để `a^2 + 12a + 11` là số nguyên tố