K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

\(\frac{n^2+3n-13}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-13}{n+3}=1-\frac{13}{n+3}\)

Để \(n^2+3n-13\) chia hết cho n+3 thì 13 phải chia hết cho n+3 hay n+3 là ước của 13

=> n+3={-13; -1; 1; 13} => n={-16; -4; -2; 10}

25 tháng 4 2017

\(\left(3n-2\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(3n+3-5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left[3\left(n+1\right)-5\right]⋮\left(n+1\right)\)

mà [3(n+1)]\(⋮\)(n+1) => 5\(⋮\)(n+1) <=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\){-5;-1;1;5} <=>n\(\in\){-6;-2;0;4}

câu 2 làm tương tự

Ta thấy :

36n-1 - k . 33n-2 + 1 ⋮ 7 <=> 9 . ( 36n-1 - k . 33n-2 + 1 ) ⋮ 7

<=> 36n+1 - k . 33n + 9 ⋮ 7

Vì 36n+1 ≡ 3 ( mod 7 ) , suy ra 36n+1 + 9 ≡ 5 ( mod 7 )

Do đó để 36n+1 - k . 3 + 9 ⋮ 7 thì k . 33n ≡ 5 ( mod 7 )

Từ đó ta chứng minh được : Nếu n chẵn thì k ≡ 5 ( mod 7 ) , còn nếu n lẻ thì k ≡ -5 ( mod 7 )

7 tháng 3 2021

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình,

trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.

Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z

=> xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.

Nếu xy = 1 => x = y = 1,

thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.

Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2,

thay vào (2), => z = 3.Nếu xy = 3,

do x ≤ y nên x = 1 và y = 3,

thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3)

7 tháng 3 2021

phần kia thì chịu :)

25 tháng 4 2017

Hai bài đó chung 1 bài hay 2 câu khác nhau vậy

a)n+2 chia hết cho n-1 

n-1 chia hết cho n-1 

suy ra n+2 - n-1 chia hết cho n -1

suy ra 3 chia hết cho  n-1 

suy ra n-1 thuộc ước của 3 ={-1,-3,1,3}

b) 3n-5 chia hết cho n-2 

3n-6 chia hết cho n-2

suy ra 3n-5 - 3n-6 chia hết cho n-2

suy ra 1 chia hết cho n-2 

suy ra n-2 thuộc ước của 1 ={-1,1}

NHẤN MỎI TAY V~

Ta thấy :

36n-1 - k . 33n-2 + 1 ⋮ 7 <=> 9 . ( 36n-1 - k . 33n-2 + 1 ) ⋮ 7

<=> 36n+1 - k . 33n + 9 ⋮ 7

Vì 36n+1 ≡ 3 ( mod 7 ) , suy ra 36n+1 + 9 ≡ 5 ( mod 7 )

Do đó để 36n+1 - k . 3 + 9 ⋮ 7 thì k . 33n ≡ 5 ( mod 7 )

Từ đó ta chứng minh được : Nếu n chẵn thì k ≡ 5 ( mod 7 ) , còn nếu lẻ thì k ≡ -5 ( mod 7 )

24 tháng 7 2015

n+2 chia hết cho n+1

=> n+1+1 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

=> 1 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(1)

n+1n
10
-1-2   

KL: n thuộc............................

3n-5 chia hết cho n-2

=> 3n-6+1 chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2

=> 1 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(1)

n-2n
13
-12   

KL: n thuộc ...............................