K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

Ta có : n + 5 = (n - 2) + 7

Do n - 2 \(⋮\)n - 2

Để (n - 2) + 7 \(⋮\)n - 2 thì 7 \(⋮\)n - 2 => n - 2 \(\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng :

n - 21-17-7
  n 3 1 9 -5

Vậy n \(\in\){3; 1; 9; -5} thì n + 5 \(⋮\)n - 2

5 tháng 5 2018

Để \(n+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2+7⋮n-2\)

mà n -2 chia hết cho n -2

\(\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ_{\left(7\right)}=\left(1;-1;7;-7\right)\)

nếu n -2 = 1 => n = 3 (TM)

n - 2 = -1 => n =1 ( TM)

n - 2 = 7 => n = 9 ( TM)

 n -2 = -7 => n= - 5 ( TM)

KL: n =....

20 tháng 10 2015

Câu 1

Nếu an chia hết cho 25 => a chia hết cho25 => a2 chia hết cho 25

Do achia hết cho 5 và 150 cũng xhia hết cho 25 nên a2+150 chia hết cho 25

Câu 3 

Đặt p=2k hoặc =2k+1

.) Nếu p=2k thì p chia hết cho 2 ( loại)

=> p chỉ có thể bằng 2k+1

=>p+7=2k+1+7=2k+8=2(k+4) chia hết cho2 

Vậy p+7 là hợp số

Câu 2 mk chưa hiểu đề lắm 

tick nha

20 tháng 1 2016

bạn là Quỳnh nào vậy rồi mình sẽ giúp

23 tháng 11 2020

mai giải hết nhé

24 tháng 11 2020

p=2 không thỏa

p=3 thỏa

nếu p>3 thì p chia 3 dư 1 hoặc 2

p chia 3 dư 1 => p+14 chia hết cho 3; lớn hơn 3 => vô lí

p chia 3 dư 2 => p+40 chia hết cho 3; lớn hơn 3 => vô lí

vậy p=3

29 tháng 11 2015

n=3

tick nha,100% là đúng

19 tháng 1 2018

Để \(\frac{n+3}{n-2}\) là số nguyên thì n + 3 \(⋮\) n - 2

<=> (n - 2) + 5 \(⋮\) n - 2

<=> 5 \(⋮\) n - 2 (vì n - 2 \(⋮\) n - 2)

<=> n - 2 \(\in\) Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng giá trị:

n - 21-15-5
n317-3
Chọn/LoạiChọnChọnChọnChọn

Vậy với n \(\in\) {3; 1; 7; -3} thì phân số \(\frac{n+3}{n-2}\) là số nguyên.

19 tháng 1 2018

\(M=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)   \(ĐKXĐ:n\ne2\)

để \(M\in Z\)thì \(n\in Z\)

mà \(1\in Z\forall R\) nên \(\frac{5}{n-2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(n-2=-1\Leftrightarrow n=1\) ( thoả mãn)

\(n-2=1\Leftrightarrow n=3\) 

+  \(n-2=-5\Leftrightarrow n=-3\)

\(n-2=5\Leftrightarrow n=7\)

vậy \(n\in\left\{1;\pm3;7\right\}\)thì \(M\in Z\)

n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7  => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 =  1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}

p/s : kham khảo

4 tháng 2 2018

Ta có:

n+5 = n - 2 + 7

mà n - 2 chia hết cho n - 2

nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2

suy ra n-2 thuộc ước của 7

xét các trường hợp

26 tháng 12 2023

a, 

7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)

n + 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 1  -7  - 1 1 7
n -8 -2 0 6

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

 

26 tháng 12 2023

b, (2n + 5) ⋮ (n + 1)   Đk n ≠ - 1

     2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

     2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1

                      3 ⋮ n + 1

    n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  Lập bảng ta có: 

n + 1  - 3 -1 1 3
n -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-4; -2; 0; 2}

 

12 tháng 10 2018

Giúp minh đi ngày mai mình thi khảo sát rồi Hu Hu!

12 tháng 10 2018

n+3 chia hết cho n+1 suy ra n+1+2 chia hết cho n+1

suy ra 2 chia hết cho n+1

Mà n là STN nên n+1=1 hoặc n+1=2 

suy ra n=1 hoặc n=0