\((2n)^{2}\) Chia hết cho n+2

b)n+2 chia hế...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2016

a,18 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(18)={-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18}

7 tháng 2 2016

bai toan nay ?

12 tháng 5 2019

12 tháng 5 2019

đặt phép chia ra mà chia

NM
22 tháng 10 2021

a. ta có

3n+3 =3(n+1) luôn chia hết cho n+1 với mọi số tự nhiên n

b. ta có :\(5n+19\text{ chia hết cho 2n+1 thì }10n+38\text{ cũng chia hết cho 2n+1}\)

mà \(10n+38=5\left(2n+1\right)+33\text{ chia hết cho }2n+1\) khi 33 chia hết cho 2n+1

hay \(2n+1\in\left\{1,3,11,33\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,5,16\right\}\)

30 tháng 8 2020

a, 2n+1 chia hết cho 21=>21 thuộc Ư(2n+1)

=>2n+1 thuộc {1,3,7,21}

2n+113721
n01310

Vậy n thuộc{0,1,3,10}

30 tháng 8 2020

b, n+15 chia hết cho n-3 => n-3+18 chia hết n-3

=>18 chia hết n-3 =>n-3 thuộc Ư(18)

=>18 thuộc B(n-3)=>n-3 thuộc {1,2,3,6,9,18}

 Ta có bảng giá trị sau:

n-312369

18

n45691221

Vậy...

12 tháng 5 2019

Ta có: \(n^2+2n-7⋮n+2\)

<=> \(n\left(n+2\right)-7⋮n+2\)

<=> \(7⋮n+2\)

<=> \(n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Với : +) n + 2 = 1 => n = -1

        +) n + 2 = -1 => n = -3

   +) n + 2 = 7 => n = 5

   +) n + 2 = -7 => n = -9

Vậy ...

5 tháng 4 2020

Ta có:\(\left(n^2+2n-7\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow[n\left(n+2\right)-7]⋮\left(n+2\right)\)

Vì n(n+2) chia hết cho (n+2)

=> 7 chia hết cho n+2

=> n+2\(\inƯ\left(7\right)\)

=> n+2\(\in\hept{1,-1,7,-7}\)

=>n\(\in\hept{-1,-3,5,-9}\)

Vậy n \(\in\hept{-1,-3,5,-9}\)