Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X = một số tự nhiên khác 0
X có giá trị bằng 1 số
Tóm lại X = X không gì có thể chối cãi được.
a) \(n^3+2n^2+3n+5=n^3-n^2+3n^2-3n+6n-6+11=\left(n-1\right)\left(n^2+3n+6\right)+11\)
chia hết cho \(n-1\)tương đương \(11⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{-11,-1,1,11\right\}\)(vì \(n\)nguyên)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-10,0,2,12\right\}\)
b) \(4n^2+2n+1=4n^2-2n+4n-2+3=\left(2n-1\right)\left(2n+2\right)+3\)chia hết cho \(2n-1\)tương đương với \(3⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\)(vì \(n\)nguyên)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1,0,1,2\right\}\).
.
Bạn ơi, giải dùm mình bài
Cho tam giác abc có ab=ac=bc. Hai đường phân giác bm và cm cắt nhau tại i . Chứng minh rằng: a) ia=ib=ic b) góc aib=góc bic=góc cia
nhaa
Ta có : n - 1 chia hết cho 2n + 3
=> 2n - 1 chai hết cho 2n + 3
=> 2n + 3 - 4 chai hết cho 2n + 3
=> 4 chia hết cho 2n + 3
=> 2n + 3 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng:
Vì n + 1 là ƯC(n + 1; 2n + 3) nên ta có :
n + 1 ⋮ n + 1và 2n + 3 ⋮ n + 1
<=> 2(n + 1) ⋮ n + 1 và 2n + 3 ⋮ n + 1
<=> 2n + 2 ⋮ n + 1 và 2n + 3 ⋮ n + 1
=> (2n + 3) - (2n + 2) ⋮ n + 1
=> 1 ⋮ n + 1 => n + 1 = - 1; 1
=> n = - 2; 0