K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{27}{99}=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow11a=3b\)

\(\Rightarrow\frac{b}{11}=\frac{a}{3}=\frac{b-a}{11-3}=\frac{-16}{8}=-2\)

\(\Rightarrow\frac{b}{11}=-2\Rightarrow b=-22\)

\(\frac{a}{3}=-2\Rightarrow a=-6\)

KL: b= -22 ; a= -6

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

5 tháng 3 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{27}{99}\Rightarrow a=\frac{27}{99}b\)

Thay \(a=\frac{27}{99}b\) vào b - a = -16 ta được

\(b-\frac{27}{99}b=-16\)

\(\Rightarrow\frac{8}{11}b=-16\)

\(\Rightarrow b=-16:\frac{8}{11}=-22\)

=> a = -22 + 16 = -6

Vậy a=-6,b=-22

1 tháng 4 2017

a, Ta có : \(10^{15}\cdot11=10^{15}\left(10+1\right)=10^{16}+10^{15}\)

\(10^{16}+10^{15}>10^{16}+10\)

\(\Rightarrow\dfrac{10^{16}+10^{15}}{10^{16}+1}>\dfrac{10^{16}+10}{10^{16}+1}\)

Hay A>B

b, Ta có : \(C=\dfrac{10^{10}+1}{10^{10}-1}=\dfrac{10^{10}}{10^{10}-1}+\dfrac{1}{10^{10}-1}\)

\(D=\dfrac{10^{10}-1}{10^{13}-3}=\dfrac{10^{10}}{10^{13}-3}+\dfrac{-1}{10^{13}-3}\)

\(\dfrac{10^{10}}{10^{10}-1}>\dfrac{10^{10}}{10^{13}-3};\dfrac{1}{10^{10}-1}>\dfrac{-1}{10^{13}-3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10^{10}+1}{10^{10}-1}>\dfrac{10^{10}-1}{10^{13}-3}\)

Hay C > D

a, Ta có : \(1 0^{15} \cdot 11 = 1 0^{15} \left(\right. 10 + 1 \left.\right) = 1 0^{16} + 1 0^{15}\)

Vì \(1 0^{16} + 1 0^{15} > 1 0^{16} + 10\)

\(\Rightarrow \frac{1 0^{16} + 1 0^{15}}{1 0^{16} + 1} > \frac{1 0^{16} + 10}{1 0^{16} + 1}\)

Hay A>B

b, Ta có : \(C = \frac{1 0^{10} + 1}{1 0^{10} - 1} = \frac{1 0^{10}}{1 0^{10} - 1} + \frac{1}{1 0^{10} - 1}\)

\(D = \frac{1 0^{10} - 1}{1 0^{13} - 3} = \frac{1 0^{10}}{1 0^{13} - 3} + \frac{- 1}{1 0^{13} - 3}\)

Vì \(\frac{1 0^{10}}{1 0^{10} - 1} > \frac{1 0^{10}}{1 0^{13} - 3} ; \frac{1}{1 0^{10} - 1} > \frac{- 1}{1 0^{13} - 3}\)

\(\Rightarrow \frac{1 0^{10} + 1}{1 0^{10} - 1} > \frac{1 0^{10} - 1}{1 0^{13} - 3}\)

Hay C > D

18 tháng 7 2016

a) TH1 : x^2 - 5 = 0 

<=> x^2 = 5 <=> x = \(\pm\sqrt{5}\) ( loại vì x là số nguyên ) 

TH2 : x^2 -25 = 0 

<=> x^2 = 25 <=> x = \(\pm5\) ( thỏa mãn ) 

KL: vậy pt đã cho có 2 nghiệm x = { 5 ;-5}

 

18 tháng 7 2016

b) pt <=> x^4 - 65x^2 + 784 = 20 <=> x^4 - 65x^2 + 764 = 0 

đặt t = x^2 ( t \(\ge\) 0 ) và t phải nguyên ( vì đk x nguyên ) 

pt trở thành : t^2 - 65t + 764 = 0 

giải ra thấy t lẻ  => pt ko có nghiệm nào thỏa mãn . 

20 tháng 5 2017

Tìm số nguyên xx, biết :

a) 12.x=−36

x= (-36) : 12

x= -3

b) 2.|x|=16

\(\left|x\right|\) = 16: 2

\(\left|x\right|\) = 8

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-8\end{matrix}\right.\)

20 tháng 5 2017

a) \(x=-3\)

b) \(|x|=8 \) nên \(x=-8 ; x=8\)

8 tháng 2 2020

a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4

b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)

c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25

=> 52p+2015 chẵn

=> 20142p + q3 chẵn

Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2

=> 52p + 2015 = 20142p+8

=> 52p+2007 = 20142p

2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6

=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)

(hihi câu này hơi sợ sai)

d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17A< 17B\)

\(\Rightarrow A< B\)

9 tháng 2 2020

de thi chon hoc sinh gioi nay

Chứng minh hai số nào vậy bạn?