\(\dfrac{-3}{(n-2)(1+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

Quy tắc cho cả 3 câu trên là :nếu mẫu số =0 thì phân số không tồn tại

Vậy các biểu thức chứa n trên nhân với nhau đều=0

Thay định luật đó vào câu a) (n-2)(1+n)=0

nếu n-2=0 thì n=0+2=2

nếu 1+n=0 thì n=0-1=-1

Vậy n=2 hoặc-1

Thay định lý đó vào câu b)

(n+2)(2-n)=0

nếu n+2=0 thì n=0-2=-2

nếu 2-n=0 thì n=2-0=2

vậy n=-2 hoặc 2

Thay định lý đó vào câu c

(2n+1)(1+3n)=0 ,nếu 2n+1=0

2n+1=0=)n =(0+1):2=0,5(loại vì là sô tp)

nếu 1+3n=0 thì n=(0-1):3=số tp(loại)

câu c k có giá trị thích hợp

25 tháng 6 2019

Bài làm :

Để A nguyên thì \(2n+3⋮7\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in B\left(7\right)=\left\{0;\pm7;\pm14;\pm21;...\right\}\)

Dễ thấy \(2n+3\)là số lẻ mà n nguyên nên \(2n+3\in B\left(lẻ7\right)=\left\{7;\pm21;\pm35;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;9;-12;16;...\right\}\)

______________

Để B nguyên thì \(6n-3⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n+1\right)-5⋮3n+1\)

\(\Rightarrow5⋮3n+1\Leftrightarrow3n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;\frac{-2}{3};\frac{1}{3};-1\right\}\)

( bạn tự loại trường hợp nhé )

______________

Để C nguyên thì \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy....

25 tháng 6 2019

Để A= \(\frac{2n+3}{7}\) là số nguyên

thì 2n+2\(⋮\) 7

\(\Leftrightarrow\) 2n+3 \(\in\) Ư (7)

\(\Leftrightarrow\) 2n+3= \(\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow\) n = \(\left\{-2;-1;-5;2\right\}\)

Vậy: giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là : -2;-1;-5;2

Để B= \(\frac{6n-3}{3n+1}\) là số nguyên

thì 6n-3 \(⋮\) 3n+1

\(\Leftrightarrow\) (6n + 2) - 5 ​\(⋮\) 3n+1

\(\Leftrightarrow2\left(3n+1\right)-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\) Ư(5)

\(\Leftrightarrow3n+1=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n=\left\{\frac{-2}{3};0;-2;\frac{4}{3}\right\}\)

Vậy: Giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là: 0; -2

Câu C tương tự câu B nên bạn tự làm nha!

\(⋮\)

Câu 1: 

a: AC=5-3=2(cm)

b: Trên tia CD, ta có: CA<CD

nên điểm A nằm giữa hai điểm C và D

mà CA=1/2CD

nên A là trung điểm của CD

1 tháng 3 2018

-12/n là số nguyên khi -12 chia hết cho n suy ra n thuộc ước của -12

ước của -12 là 1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12 .vậy n thuộc {1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}

15 /n-2 là số nguyên khi 15 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 15

ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15

n-2       1         -1        3      -3       5       -5      15       -15

n         3          1         5       -1      7       -3       17        -13

vậy n thuộc {3,1,5,-1,7,-3,17,-13}

8/n+1 là số nguyên khi 8 chia hết cho n+1 suy ra n+1 thuộc ước của 8 

ước của 8 là 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8

n+1      1     -1      2      -2    4     -4      8      -8

n         0     -2       1     -3     3     -5     7       -9

vậy n thuộc {0,-2,1,-3,3,-5,7,-9}

10 tháng 3 2017

Bài 1 thì ab là một số.

2.A=\(\dfrac{43.11}{2011^{2013}}\)+\(\dfrac{79}{2011^{2013}}\)=\(\dfrac{43.11+79}{2011^{2013}}\)

B=\(\dfrac{79.11}{2011^{2013}}\)+\(\dfrac{43}{2011^{2013}}\)=\(\dfrac{79.11+43}{2011^{2013}}\)

Ta có: 43.11+79=43.(10+1)+79=43.10+43+79=430+122

79.11+43=79.(10+1)+43=79.10+79+43=790+122

Vì 430+122<790+122 nên 43.11+79<79.11+43 (1)

Mà 20112013<20112013 (2)

Từ (1) và (2) suy ra A<B

3. A=\(\dfrac{2010.2012}{2011.2011}\)

Vì B<1 nên B>\(\dfrac{2010}{2012}\)=\(\dfrac{2010.2012}{2012.2012}\)

Vì 2010.2012=2010.2012; 2011.2011<2012.2012 nên B>A

4. A=\(\dfrac{3n}{3\left(2n+1\right)}\)=\(\dfrac{3n}{6n+3}\)

Vì 6n+3=6n+3; 3n<3n+1 nên A<B

14 tháng 4 2018

b) sai

phải là b) \(\dfrac{1-n}{4-n}\)