Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{a-x}{b-y}=\frac{a}{b}\Rightarrow\left(a-x\right)b=\left(b-y\right)a\)
\(\Rightarrow ab-bx=ab-ay\Rightarrow bx=ay\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{a}{b}\left(ĐPCM\right)\)
Câu 1:
a: AC=5-3=2(cm)
b: Trên tia CD, ta có: CA<CD
nên điểm A nằm giữa hai điểm C và D
mà CA=1/2CD
nên A là trung điểm của CD
2.A=\(\dfrac{43.11}{2011^{2013}}\)+\(\dfrac{79}{2011^{2013}}\)=\(\dfrac{43.11+79}{2011^{2013}}\)
B=\(\dfrac{79.11}{2011^{2013}}\)+\(\dfrac{43}{2011^{2013}}\)=\(\dfrac{79.11+43}{2011^{2013}}\)
Ta có: 43.11+79=43.(10+1)+79=43.10+43+79=430+122
79.11+43=79.(10+1)+43=79.10+79+43=790+122
Vì 430+122<790+122 nên 43.11+79<79.11+43 (1)
Mà 20112013<20112013 (2)
Từ (1) và (2) suy ra A<B
3. A=\(\dfrac{2010.2012}{2011.2011}\)
Vì B<1 nên B>\(\dfrac{2010}{2012}\)=\(\dfrac{2010.2012}{2012.2012}\)
Vì 2010.2012=2010.2012; 2011.2011<2012.2012 nên B>A
4. A=\(\dfrac{3n}{3\left(2n+1\right)}\)=\(\dfrac{3n}{6n+3}\)
Vì 6n+3=6n+3; 3n<3n+1 nên A<B
Gọi ƯCLN\(\left(a,a+b\right)=d\) (d \(\in\)N*)
\(\Rightarrow\) a \(⋮\)d ; a+b \(⋮\)d
\(\Rightarrow\) a \(⋮\)d ; b\(⋮\)d
Vì \(\dfrac{a}{b}\)tối giản nên \(\Rightarrow\) d= 1
Vậy nếu \(\dfrac{a}{b}\) tối giản thì \(\dfrac{a}{a+b}\) tối giản
Bài 1:
a)
\(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{24}{9}\\ \Leftrightarrow x-1=24\\ x=24+1\\ x=25\)
b)
\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{8}\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{-1}{8}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{2}-1\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{-1}{2}\\ 3x=\dfrac{-1}{2}\cdot7\\ 3x=\dfrac{-7}{2}\\ x=\dfrac{-7}{2}:3\\ x=\dfrac{-7}{6}\)
c)
\(x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{18}-\dfrac{1}{9}\\ x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{4}\)
d)
\(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ x\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{-1}{6}x=\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{-1}{6}\\ x=\dfrac{-7}{2}\)
e)
\(\dfrac{29}{30}-\left(\dfrac{13}{23}+x\right)=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{29}{30}-\dfrac{13}{23}-x=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{277}{690}-x=\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{277}{690}-\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{86}{345}\)
f)
\(\left(x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right):\left(2+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{46}\\ \left(x-\dfrac{1}{12}\right):\dfrac{23}{12}=\dfrac{7}{46}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{46}\cdot\dfrac{23}{12}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{24}\\ x=\dfrac{7}{24}+\dfrac{1}{12}\\ x=\dfrac{3}{8}\)
g)
\(\dfrac{13}{15}-\left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{2}{7}-\dfrac{13}{21}\\ x=\dfrac{-1}{3}\)
h)
\(2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}:2\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{8}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\end{matrix}\right.\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{29}{24}\\ x=\dfrac{29}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{29}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-13}{24}\\ x=\dfrac{-13}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{-13}{12}\)
i)
\(3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=0\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=0-\dfrac{1}{9}\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}:3\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{27}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{3}\\ 3x=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{2}\\ 3x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{6}:3\\ x=\dfrac{1}{18}\)
Quy tắc cho cả 3 câu trên là :nếu mẫu số =0 thì phân số không tồn tại
Vậy các biểu thức chứa n trên nhân với nhau đều=0
Thay định luật đó vào câu a) (n-2)(1+n)=0
nếu n-2=0 thì n=0+2=2
nếu 1+n=0 thì n=0-1=-1
Vậy n=2 hoặc-1
Thay định lý đó vào câu b)
(n+2)(2-n)=0
nếu n+2=0 thì n=0-2=-2
nếu 2-n=0 thì n=2-0=2
vậy n=-2 hoặc 2
Thay định lý đó vào câu c
(2n+1)(1+3n)=0 ,nếu 2n+1=0
2n+1=0=)n =(0+1):2=0,5(loại vì là sô tp)
nếu 1+3n=0 thì n=(0-1):3=số tp(loại)
câu c k có giá trị thích hợp
Bài 1 thì ab là một số.