Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
y"(0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại của hàm số.
y"(1) = 8 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.
y"(-1) = 8 > 0 ⇒ x = -1 là điểm cực tiểu của hàm số.
Đáp án B.
Tập xác định D = R.
y' = 4x3 + 4x
y’ = 0 <=> 4x3 + 4x = 0 <=> x = 0.
Bảng biến thiên
Đáp án: D.
Hàm số y = x 4 - 5 x 2 + 4 xác định trên R.
y' = 4 x 3 - 10x = 2x(2 x 5 - 5);
y' = 0 khi
y'' = 12 x 2 - 10
Vì y''(0) = -10 < 0,
nên hàm số chỉ có một cực đại (tại x = 0)
Cách khác: Vì a > 0 và y' = 0 có ba nghiệm phân biệt nên hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có một cực đại
Đáp án: D.
Hàm số y = x 4 - 5 x 2 + 4 xác định trên R.
y' = 4 x 3 - 10x = 2x(2 x 2 - 5);
y' = 0 khi
y'' = 12 x 2 - 10
Vì y''(0) = -10 < 0,
nên hàm số chỉ có một cực đại (tại x = 0)
Cách khác: Vì a > 0 và y' = 0 có ba nghiệm phân biệt nên hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có một cực đại
Đáp án: C
Ta có y(0) = 2, y(a) = a 4 + 3a x 2 + 2 > 2 với mọi a ≠ 0.
Vậy hàm số có một điểm cực tiểu là x = 0.
Đáp án: C
Ta có y(0) = 2, y(a) = a 4 + 3a x 2 + 2 > 2 với mọi a ≠ 0.
Vậy hàm số có một điểm cực tiểu là x = 0.
a)Cách tìm cực đại, cực tiểu của hàm số nhờ đạo hàm:
Quy tắc 1:
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x) bằng 0 hoặc f'(x) không xác định.
3. Lập bảng biến thiên.
4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Quy tắc 2:
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f'(x). Giải phương trình f'(x) = 0 và kí hiệu xi (i = 1, 2, 3, ...) là các nghiệm của nó.
3. Tính f"(x) và f"(xi)
4. Nếu f"(xi) > 0 thì xi là điểm cực tiểu.
Nếu f"(xi) < 0 thì xi là điểm cực đại.
Dựa vào Quy tắc 2, ta có:
y"(0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại.
y"(-1) = y"(1) = 8 > 0 ⇒ x = ±1 là hai điểm cực tiểu.
Đáp án C.
TXĐ: D = R.
Dựa và bảng biến thiên ta thấy hàm số có ba cực trị.