Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n+3⋮2n+2\)
=>\(2n+6⋮2n+2\)
=>\(2n+2+4⋮2n+2\)
=>\(4⋮2n+2\)
=>\(2n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(2n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{-\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};0;-2;1;-3\right\}\)
mà n nguyên
nên \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
0 với -2 sai nha bạn
0+3 chia hết cho 2.0 +2?
1 chia hết cho -2?
Nhưng nếu không được thì tui ko hiểu sao tính ra được cái đó
\(n^2+4⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+4⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow n+4⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=6\end{cases}}\)
Trả lời
Giả sử n là số có 3 chữ số
\(\Rightarrow n\le999\Rightarrow S\left(n\right)\le27\)
\(\Rightarrow n+S\left(n\right)\le1026\)=> Loại
\(\Rightarrow\)n là số có 4 chữ sso
\(\Rightarrow S\left(n\right)\le36\)
\(\Rightarrow n\ge2018-36\)
\(\Rightarrow n\ge1982\)mà \(n\le2018\)
TH1: Nếu n=19ab
Ta có: 19ab+1+9+a+b=2018
\(\Rightarrow11a+2b=108\)
\(\Rightarrow a⋮2\Rightarrow a\)chẵn và \(\le8\)
\(\Rightarrow\)Không tìm được B là chữ số
\(\Rightarrow\)Loại TH1
TH2: Nếu n=20cd
\(\Rightarrow2000+10c+d+2+c+d=2018\)
\(\Rightarrow11c+2d=16\)
Vì \(16⋮2\Rightarrow11c⋮2;2d⋮2\)
\(\Rightarrow c⋮2\Rightarrow c=0\)
\(\Rightarrow d=8\)
Vậy n=2008
Vì \(S(n)+n=2018\Rightarrow n< \)hoặc \(=2018\)
\(\Rightarrow S(n)< \)hoặc \(=1+9+9+9=28\)
\(\Rightarrow\)n có dạng 19ab hoặc 20ab
Trường hợp 1 :
19ab + 1 + 9 + a + b = 11a + 2b + 1910 = 2018
11a + 2b = 108
=> a chia hết cho 2 và b< 10 nên loại
Trường hợp 2 :
20ab + 2 + 0 + a + b = 2018
2002 + 11a + 2b = 2018
11a + 2b = 16
Nên a chia hết cho 2 nên a = 0 và b = 8
Vậy số cần tìm là 2008
Chúc bạn học tốt~
Gọi ƯCLN(2n+1,2n+3) là d
Ta có 2n+1 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d
=>2n+3-2n-1 chia hết cho d
thiếu nha
=> 2chia hết cho d
=> d thuộc Ư(2)={1,2}
Vì 2n+1 và 2n+3 là 2 số lẻ liên tiếp nên ước ko thể bằng 2
=> d=1
Vậy ƯCLN(2n+1,2n+3) là 1
Ta có : n+1 chia hết cho 2n-3
=> 2(n+1) chia hết cho 2n-3
=> 2n+2 chia hết cho 2n-3
=> 2n-3+5 chia hết cho 2n-3
Mà 2n-3 chia hết cho 2n-3
=> 5 chia hết cho 2n-3
=> 2n-3 thuộc Ư(5)={1;5}
+) 2n-3=1
2n=4
n=2 (thỏa mãn)
+) 2n-3=5
2n=8
n=4 (thỏa mãn)
Vậy n thuộc {2;4}
n+1 chia hết cho 2n-3
\(\Leftrightarrow\) 2(n+1) \(⋮\) 2n-3
\(\Leftrightarrow\) 2n+2 \(⋮\) 2n-3
\(\Leftrightarrow\) 2n-3+5 \(⋮\) 2n-3
\(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\) 2n-3
\(\Rightarrow\) 2n-3 \(\in\) Ư(5)
\(\Rightarrow\) Ư(5)={-1;1;-5;5}
Ta có bảng sau:
Vậy n={1;2;4}