K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

\(2^m+2^n=2^{m+n}<=>2^m+2^n-2^m-2^n=0\)

\(\Leftrightarrow2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1<=>\left(2^n-1\right)\left(2^m-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\int^{2^n-1=1}_{2^m-1=1}=>m=m=1\)

11 tháng 7 2016

\(\frac{n^2-2n+7}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)-4n+7}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)}{n+2}-\frac{4n+7}{n+2}=n-\frac{4n+7}{n+2}\in Z\)

=>4n+7 chia hết n+2

=>4(n+2)-1 chia hết n+2

=>1 chia hết n+2

=>n+2 thuộc Ư(1)={1} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {O} (vì n thuộc N)

=>ko tồn tại n

11 tháng 7 2016

n2-2n+7

​n+2​​​​​​​

​=n(n+2)-4n+7/n+2=n(n+2)-4(n+2)+15/n+2=n-4 +(15/n+2) =======>>>>>>>>> n+2 thuộc Ư(15)={+-1;+-3;+-5;+-15}. rồi bạn lập ra từng trường hợp thôi

​n+2​

13 tháng 10 2018

Ta có: 2n=28

suy ra n=8

t i c k nha bạn

13 tháng 10 2018

2n=256

mà:256=28

=>2n=28

=>n=8

1 tháng 4 2017

Ta thấy nếu mẫu số đầu và mẫu số của kết quả là 2 thì mẫu số sau cũng là 2 

=> n = 2

Ta có

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{2}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{m}{2}=\frac{2}{2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow m=3;n=2\)

1 tháng 4 2017

5/2 -2/1=1/2 với m=5;n=1

3/2-2/2=1/2 với m=3;n=2

-3/2-2/-1=1/2 với m=-3;n=-1

-1/2-2/-2 =1/2 với m=-1;n=-2

11 tháng 7 2016

Để 3n-2/n+2 thuộc Z

=>3n-2 chia hết n+2

=>3(n+2)-8 chia hết n+2

=>8 chia hết n+2

=>n+2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n thuộc ...

11 tháng 11 2018

\(M=n^2+3n+7\)

\(=\left(n^2+4n+4\right)-n+3\)

\(=\left(n+2\right)^2-n+3\)

Ta có : \(\left(n+2\right)^2⋮n+2\)\(\Rightarrow M\)\(:\)\(n+2\)dư là\(-n+3\)

\(\Leftrightarrow-n+3=0\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

Vậy...............

25 tháng 10 2015

theo bài: 2n+5 chia hết cho n+2

=> 2n+4+1 chia hết cho n+2

=> 2(n+2)+1 chia hết cho n+2

=> 1 chia hết cho n+2

-> n+2 thuộc U(1)

mà U(1)= -1'1

=> n+2= -1;1

=> n= -3;-1