K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

dãy trên có số số hạng :( 2n-1-1) : 2 +1=n số hạng 

tổng trên : (2n-1+1).n :2=n^2

suy ra : n^2 =231

nhưng không có tích 2 số tự nhiên nào bằng 231 

suy ra n không tồn tại

17 tháng 9 2017

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=3^5\Leftrightarrow\frac{1}{3^{2n-1}}=3^5\Leftrightarrow3^{1-2n}=3^5\Leftrightarrow1-2n=5\Leftrightarrow n=-2\)

Vì n thuộc N nên không có số n thỏa mãn đề bài

29 tháng 8 2020

                  Bài làm : 

Ta có :

\(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow8x-1=5\)

\(\Leftrightarrow8x=5+1\)

\(\Leftrightarrow8x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 8 2020

Vì n là số tự nhiên => 2n + 1 là số lẻ

Khi đó (8x - 1)2n + 1 = 52n + 1

<=> 8x  - 1 = 5

=> 8x = 6

=> x = 0,75

Vậy x = 0,75

4 tháng 9 2016

\(5^x.\left(5^3\right)^2=625\)

\(\Rightarrow5^x.5^6=5^4\)

\(\Rightarrow5^x=5^4:5^6\)

\(\Rightarrow5^x=\frac{1}{25}\)

.......................

còn đoạn sau bn tự giải nha

tíc mình nha

21 tháng 10 2017

(5x-4)n=1

=> \(\sqrt[n]{1}=1\)

=> 5x-4 = 1

5x = 1+4

5x = 5

x = 5:5

x = 1

(8x-1)2n+1 = 52n+1

\(\sqrt[2n+1]{5^{2n+1}}=5\)

=> 8x-1 = 5

8x = 5+1

8x = 6

x = 6:8

x = 3/4

15 tháng 10 2016

\(\frac{2n-3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)-5}{n+1}=2-\frac{5}{n+1}.\)

Để 2n-3 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1 hay n+1 là ước của 5

=> n+1={-5;1;5} => n={-6; 0; 4}

17 tháng 11 2018

n=120

17 tháng 11 2018

Đặt A = 1 +3 +5 +...+(2n-1)

Số số hạng của A là : [(2n-1)-1]:2 +1 = n 

Tổng A = [(2n-1)+1]xn:2=n2

=> n2=169

=>n2=132

=>n=13

8 tháng 6 2016

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

  • Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
  • Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

  • Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

  • Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

  • Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
  • Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)