Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần đầu sai vì a với n chẳng liên quan đến nhau gì cả tran thi minh thuy ạ
a)Ta có: 16-3n chia hết cho n+4
=>-(16-3n) chia hết cho n+4
=>3n-16 chia hết cho n+4
=>(3n+12)-12-16 chia hết cho n+4
=>3(n+4)-28 chia hết cho n+4
Mà 3(n+4) chia hết cho n+4
=>28 chia hết cho n+4
=>n+4 thuộc Ư(28)={1;2;4;7;14;28}
=>n thuộc {-3;-2;0;3;10;24}
Mà n là STN
=>n thuộc {0;3;10;24}
b)Ta có: 5n+2 chia hết cho 9-2n
=>5n+2 chia hết cho -(9-2n)
=>(4n-18)+n+2+18 chia hết cho 2n-9
=>2(2n-9)+n+20 chia hết cho 2n-9
Mà 2(2n-9) chia hết cho 2n-9
=>(n+20) chia hết cho 2n-9
=>2(n+20)-(2n-9) chia hết cho 2n-9
=>49 chia hết cho 2n-9
=>2n-9 thuộc {1;7;49}
=>2n thuộc {10;16;58}
=>n thuộc {5;8;29}
n+9 chia hết cho n-2
n+9= (n-2)+11
Để n+9 chia hết cho n-2 thì 11 chia hết cho n-2
n-2 thuộc Ư(11)={1,11}
n-2=1 => n=1+2 => n=3
n-2=11=> n=11+2=> n=13
b) 2n+5 chia hết cho n+2
2n+5=2(n+2)+1
để 2n+5 chia hết cho n+2 thì 1: n+2
=> n+2 thuộc Ư(1)={1}
n+2=1 => n=1-2 => n=-1
c) 6n-16 chia hết cho 2n+1
6n-16=3(2n+1)-19
để 6n-16 chia hết cho 2n+1 thì 19 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 thuộc Ư(19)={19}
=> 2n+1=1 => 2n=1+1 => 2n=2 => n=2:2 => n=1
tương tự như vậy bn tự giải số còn lại nha
a)\(n+9=n-2+11\)chia hết cho n-2
mà n-2 chia hết cho n-2 => 11 chia hết cho n-2
=>\(n-2\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)
b)\(2n+5=\left(2n+4\right)+1=2\left(n+2\right)+1\) chia hết cho n+2
mà 2(n+2) chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2
=>\(n+2\in\left\{-1;1\right\}\)
=>\(n\in\left\{-3;-1\right\}\)
\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
3n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | loại | 0 | 1 | loại | loại | loại | loại | -1 | loại | loại | loại | loại |
c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
n-3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
n | 4 | 2 | 6 | 0 | 12 | -6 |
2n + 7 chia hết n + 1
=> 2(n+1) + 5 chia hết n + 1
=> 5 chia hết n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = { +-1 ; +-5 }
=> n = 0 ; -2 ; 4 ; -6 (tm)
Còn bài 2 thì bạn lập bảng ra là đc chứ j @@
a, Ta có 8n - 59 = ( 2n -16 ) + ( 2n -16 ) + ( 2n - 16 ) + ( 2n - 16 ) + 5
2n - 16 luôn luôn chia hết cho 2n - 16
=> 4.(2n-16) chia hết cho 2n-16 <=> 5 chia hết cho 2n - 16
=> 2n - 16 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5 }
Tự làm nốt
b, tương tự
c, 6n - 46 = (2n-18) + (2n-18) + (2n-18) + 8
... Tiếp tục :))
a ,\(8n-59⋮2n-16\)
Mà \(2n-16⋮2n-16\)
\(\Rightarrow4\left(2n-16\right)⋮2n-16\)
\(\Rightarrow8n-64⋮2n-16\)
\(\Rightarrow\left(8n-59\right)-\left(8n-64\right)⋮2n-16\)
\(\Rightarrow8n-59-8n+64⋮2n-16\)
\(\Rightarrow5⋮2n-16\)
\(\Rightarrow2n-16\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow2n-16\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{17;15;21;11\right\}\)
\(\Rightarrow\) KHÔNG CÓ SỐ NÀO THỎA MÃN CỦA 2n
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
a/ theo đề bài ta có
n-4-2chia hết cho n-4
để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4
suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé
b;ui lười ứa ko làm tiếp
a) \(n-6⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)
\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )
\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(6\) | \(2\) |
vậy..................
b) \(2n-5⋮n-4\)
ta có \(n-4⋮n-4\)
\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)
mà \(2n-5⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)
\(\Rightarrow3⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(7\) | \(1\) |
vậy...............
Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
16 ⋮ (2n - 4)
16 ⋮ 2(n -2)
8 ⋮ n - 2
n - 2 \(\in\) Ư(8); 8 = 23; Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}
Vậy n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}