K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

chtt tích nhé nguyen minh duc

29 tháng 12 2015

3n-5 chia hết cho 2n-2

=) 2.(3n-5) chia hết cho 2n-2

=) 6n-10 chia hết cho 2n-2

=) 2n-2 + 2n-2 + 2n-2 - 4 chia hết cho 2n-2

=) 3.(2n-2) - 4 chia hết cho 2n-2

=) 4 chia hết cho 2n-2

=) 2n-2 thuộc Ư(2n-2) = {1;2;4}

2n-2124
2n346
nloại2

3

Vậy n thuộc {2;3}

22 tháng 1 2016

a) 2n=n+n

mà 2n chia hết cho n+5=>n+n chia hết cho n+5=>n chia hết cho 5=> n là bội của 5

=>n\(\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

tick nha, rồi mình làm tiếp

2 tháng 2 2019

\(a)n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)

Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n + 21-15-5
n-1-33-7

Vậy : ...

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

14 tháng 12 2023

a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3-2 chia hết cho n-2
            1 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(1)={1:-1}
Xét:
n-2=1                              n-2=-1
n   =1+2                          n   =-1+2
n   =3 E Z(chọn)              n   =1 E Z(chọn)
Vậy:n={1;3}

14 tháng 12 2023

a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3+2 chia hết cho n-2
            5 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(5)={1:-1;5;-5}
Xét:
n-2=1                     n-2=-1                   n-2=5                     n-2=-5
n   =1+2                 n   =-1+2               n    =5+2                n   =-5+2
n   =3                     n   =1                    n     =7                    n=-3
Vậy:n={1;3;-3;7}

21 tháng 12 2020

biết rồi

6 tháng 9 2018

a) ta có: n^2 - 1 chia hết cho n + 2

=> n^2 + 2n - 2n - 4 + 3 chia hết cho n +2

n.(n+2) - 2.(n+2) + 3 chia hết cho n +2

(n+2).(n-2) + 3 chia hết cho n + 2

mà (n+2).(n-2) chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

=> ...

rùi bn tự lm típ nha

b) ta có: 4n + 3 chia hết cho 3n - 1

=> 12n + 9 chia hết cho 3n - 1

12n - 4 + 13 chia hết cho 3n - 1

4.(3n - 1) + 13 chia hết cho 3n - 1

mà 4.(3n-1) chia hết cho 3n - 1

...

câu c mk ko bk! xl bn nha

6 tháng 9 2018

d) n^2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 3 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

...

e) ta có: 3 - 2n chia hết cho 5n - 1

=> 15 - 10n chia hết cho 5n - 1

13  - 10n + 2 chia hết cho 5n - 1

13 - 2.(5n - 1) chia hết cho 5n - 1

mà 2.(5n-1) chia hết cho 5n-1

...

phần g bn dựa vào phần e mak lm nha

4 tháng 3 2020

\(n-2⋮n+1\)

\(=>-2+n⋮1+n\)

\(=>-3+\left(1+n\right)⋮1+n\)

Do \(1+n⋮1+n\)

\(=>n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(=>n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

\(n-2⋮n+1\)

\(n+1-3⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta cs bảng 

n+11-13-3
n0-22-4

\(2n-3⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)

Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta cs bảng 

n+11-15-5
n0-24-6

Câu hỏi của linh tran - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath