
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Số nguyên n phải: n-7 \(\inƯ\left(7\right)\)
b) Nếu n= -7 thì \(B=\frac{7}{-7}=-1\)
c) Muốn B nguyên thì n \(\in\left\{0;6;8;14\right\}\)

bệnh lười tái phát :)) chỉ lm 1 câu
\(n-8⋮n-3\)
\(n-3-5⋮n-3\)
\(-5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
tự lập bảng ...
a)có:n-8=(n-3)-5 Mà N-3 chia hết cho n-3 =>-5 chia hết cho n-3 =>n-3 e {5;-5;1;-1} =>n e {8;-2;4;2} b)có:n+7=(n+2)+5 Mà n+2 chc n+2 =>5 chc n+2 =>n e {3;-7;-1;-3} c) có:n-7=(n-4)-3 (lm như câu a) e: thuộc ;chc:chia hết cho HOK TỐT

để \(\left(n+2\right)\div\left(6n+7\right)\in Z\) thì \(n+2⋮6n+7\)
\(\Rightarrow6n+12⋮6n+7\)
\(\Rightarrow5⋮6n+7\)
\(\Rightarrow6n+7\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow6n\in\left\{-12;-8;-6;-1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-1\right\}\)

a)Để B là phân số thì n\(\ne\)2(vì 2-2=0)
b)Để B là số nguyên thì -7 phải \(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)n-2\(\varepsilon\)Ư(7)={-1;1;-7;7}
Lập bảng(tự làm nốt nhé)

a) Gọi d là ước nguyên tố của A .Ta có:
2n+7-2*(2n-2) chia hết cho d
suy ra:2n+7-(2n-2) chia hết cho d
suy ra:2n+7-2n+2 chia hế cho d
suy ra:9 chia hết cho d.Mà d là số nguyên tố nên d =3
-Ta thấy :2n+7 chia hết cho 3 ,khi đó n-2 chia hết cho 3
khi và chỉ khi:2n+-3 chia hết cho 3
khi và chỉ khi:2n+(7-3) chia hết cho 3
khi và chỉ khi:2n +4 chia hết cho 3
khi và chỉ khi: 2*(n+2) chia hết cho 3
khi và chỉ khi : n+2 chia hết cho 3
khi và chỉ khi : n=3k -2 (với k thuộc N)
Vậy với n khác 3k-2 thì A (=2n+7/n-2) là phân số
b) với n thuộc Z để A=2n+7/n-2 thuộc Z ta có:
2n+7 chia hết cho n-2
suy ra: 2n+7-(n-2) chia hết cho n-2
suy ra: 2n+7-n+2 chia hết cho n-2
suy ra: (2n-n) + (7+2) chia hết cho n-2
suy ra: n +9 chia hết cho n-2
suy ra: (n-2) +11 chia hết cho n-2
suy ra; 11 chia hết cho n-2 [do (n-2) chia hết cho (n-2)]
suy ra: n-2 thuộc ước của 11 ={ -1;1;-11;11}
Ta có bảng sau:
n-2 | - |
n-2 | -1 1 -11 11 |
n | 1 3 -9 13 |

\(A=\frac{2n+7}{n-2}\)
a)\(n\inℤ;n\ne2\)
b)\(\frac{2n+7}{n-2}=\frac{2n-4+11}{n-2}=2+\frac{11}{n-2}\)
Để \(A\)nhận giá trị nguyên \(\Rightarrow11⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(11\right)\\ \Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
n-2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | 3 | 1 | 13 | -9 |

Để n + 7 / n + 2 là số nguyên thì n + 7 chia hết cho n + 2
Ta có : n + 7 = n + 2 + 5
=> 5 chia hết cho n + 2 , hay n + 2 thuộc Ư(5) = { 1 ; - 1 ; 5 ; -5 }
Ta có bảng sau :
n+2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |

để 2n-7.7 là số nguyên tố
thi ta ép buột 2n-7=1
=>2n-7=20
=> n-7=0
n=7
vậy bài này n=7
để 2n-7.7 là số nguyên tố
thi ta ép buột 2n-7=1
=>2n-7=20
=> n-7=0
n=7
vậy bài này n=7
\(\frac{7}{n-2}\)là số nguyên khi và chỉ khi \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\).