K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

a, n + 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư ( 7 ) 

Mà Ư(7) = { 1 ; 7 }

+>  n + 1 = 1 => n = 0

+> n + 1 = 7 => n = 6

b, 

2n + 11 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 17 chia hết cho n - 3 

=> 17 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\)Ư ( 17 ) 

Mà Ư(17) = { 1 ; 17 }

+>  n - 3 = 1 => n = 4

+> n - 3 = 17 => n = 20

c, 

4n - 3 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

=> 5 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) 

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

+>  2n + 1 = 1 => n = 0

+> 2n + 1 = 5 => n = 2

22 tháng 9 2023

a,  n + 8 \(⋮\) n + 1

n + 1 + 7 ⋮ n + 1

            7  ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

Vì n \(\in\)N ⇒ n \(\in\){ 0; 6}

 

22 tháng 9 2023

b, 2n + 11 \(⋮\) n - 3

    2(n - 3) + 17 ⋮ n -3

                   17 ⋮ n - 3

    n - 3 \(\in\)Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

   n \(\in\) { -14; 2; 4; 20}

    Vì n \(\in\)N ⇒ n \(\in\) {2; 4; 20}

  

25 tháng 11 2016

ta có : A:2n+6 = 2( n+3) mà 4n+3=2.2(n+3) thì ta có với mọi 2 ( n+3) đều là ước của 2 .2(n+3)                                                                          B: ta có : n2 chia hết cho n ; 1 chia hết cho -1   vậy n2+1chia hết cho n-1     

25 tháng 11 2016

\(\frac{\left(4n+3\right)}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\)

2n+6=(+-1;+3;+-9) ko co n thoa man de bai

\(\frac{\left(n^2+1\right)}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}'\)

n-1 =(+-1;+-2)

n=(-1;0;2;3)

10 tháng 1 2021

1)3n-1⋮n-3
=>3n-1-8+8⋮n-3
=>3n-9+8⋮n-3
=>3(n-3)+8⋮n-3
=>8⋮n-3(do 3(n-3)⋮n-3)
=>n-3∈Ư(8)=>n-3∈{1,2,4,8}
+)n-3=1=>n=1+3=4
+)n-3=2=>n=2+3=5
+)n-3=4=>n=4+3=7

+)n-3=8=>n=8+3=11
Vậyn∈{4,5,7,11}

NM
10 tháng 1 2021

 a, ta có 3n-1=3(n-3)+8 chia hết cho n-3 khi n-3 là ước của 8 hay \(n-3\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8\right\}\Rightarrow n\in\left\{1,2,4,5,7,11\right\}\)

 b, ta có 4n+1=2(2n-1)+3 chia hết cho 2n-1 khi 2n-1 là ước của 3 hay \(2n-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,2\right\}\)

 c, ta có với n=0 thì thỏa mãn 

với n khác 0 thì 2 không chia hết cho 2n+1 ta được 10n+6 chia hết cho 2n+1. ta có 10n+6=5(2n+1)+3 chia hết cho 2n+1 khi 2n+1 là ước của 3 hay \(2n+1\in\left\{\pm3,\pm1\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1\right\}\)