K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) 72x-1 = 343

=> 72x-1 = 73

=> 2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2

b) (7x - 11)3 = 25.32 + 200

=> (7x - 11)3 = 32.9 + 200

=> (7x - 11)3 = 488

xem kĩ lại đề này :vvv

c) 174 - (2x - 1)2 = 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 125 = 49

=> (2x - 1)2 = (\(\pm\)7)2

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)

Mà x \(\in\)N nên x = 4( thỏa mãn điều kiện)

Bài 2 :

a) x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2

b) (x + 2)3 = 27

=> (x + 2)3 = 33

=> x + 2 = 3 => x = 3 - 2 = 1

c) (x - 1)4 = 16

=> (x - 1)4 = 24

=> x - 1 = 2 => x = 3 ( vì đề bài cho x thuộc N nên thỏa mãn)

d) (x - 1)8 = (x - 1)6

=> (x - 1)8 - (x - 1)6 = 0

=> (x - 1)6 [(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^6=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

+) x - 1 = 1 => x = 2 ( tm)

+) x - 1 = -1 => x = 0 ( tm)

Vậy x = 1,x = 2,x = 0

16 tháng 9 2021

100 thi phai

16 tháng 9 2021

ư(29)={ 1; 29 }

n-3=1   => 4

n-3=29  => 32

17 tháng 6 2018

Cái tên.. àk mà thôi -_- 

\(a)\) \(1+2+3+4+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(b)\) \(2+4+6+8+...+2n=\left(\frac{2n-2}{2}+1\right)\left(2n+2\right)=\frac{2n\left(2n+2\right)}{2}=2n\left(n+1\right)\)

\(c)\) \(1+3+5+...+\left(2n+1\right)=\left(\frac{2n+1-1}{2}+1\right)\left(2n+1+1\right)=\frac{\left(2n+2\right)\left(2n+2\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right)^2}{2}\)

\(d)\) \(1+4+7+10+...+2005=\left(\frac{2005-1}{3}+1\right)\left(2005+1\right)=1342014\)

\(e)\) \(2+5+...+2006=\left(\frac{2006-2}{3}+1\right)\left(2006+2\right)=1343352\)

\(g)\) \(1+5+9+...+2001=\left(\frac{2001-1}{4}+1\right)\left(2001+1\right)=1003002\)

Chúc bạn học tốt ~ 

17 tháng 6 2018

Cự giải nha bn 

Bài 1. Tính: a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479) b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9) c) | -15 + 21| – | 4 – 11| d) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011 e) 5 + (-8).3 f) 4 + (-5)2 g) 49 + (11 – 25) h) 40 – (-7)2 k) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + ... + 801 – 802 – 803 + 804 Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết: a) x + 5 = -2 + 11 b) -3x = -5 + 29 c) | x | - 9 = -2 + 17 d) | x – 9 | = -2 + 17 e) x – 2 = -6 + 17 f) x + 2 = -9 – 11 g) 2x + 5 = x –...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính:
a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479) b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9) c) | -15 + 21| – | 4 – 11|
d) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011
e) 5 + (-8).3 f) 4 + (-5)2 g) 49 + (11 – 25) h) 40 – (-7)2
k) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + ... + 801 – 802 – 803 + 804
Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết:
a) x + 5 = -2 + 11 b) -3x = -5 + 29 c) | x | - 9 = -2 + 17 d) | x – 9 | = -2 + 17
e) x – 2 = -6 + 17 f) x + 2 = -9 – 11 g) 2x + 5 = x – 1 h) |x – 4| = | -81 |
k) x + 9 = 2 – 17 m) x - 17 = (-11) . (-5) n) |x – 5| = (-4)2
Bài 3. Tìm x, y ∈ Z, biết:
a) | x + 19 | + | x + 5 | + | x + 2011 | = 4x
b) xy = -31 c) (x – 2)(y + 1) = 23
Bài 4. (2 điểm) Tính tổng các số nguyên x, biết:
a) -3 < x < 2 b) -789 < x ≤ 789
Bài 5.
1..Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15 b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
2. Chứng tỏ rằng không tồn tại các số nguyên x, y, z sao cho:
| x – 2y | + | 4y – 5z | + | z – 3x | = 2011
3.Tìm các số nguyên x sao cho:
a) -7 là bội của x + 8 b) x – 2 là ước của 3x – 13
Mong các bạn giúp mình.

0
17 tháng 2 2020

a)(2n + 6) ⋮ (2n - 1)

Do đó ta có (2n + 6) = (2n - 1) + 7

Nên 7 ⋮ 2n - 1

Vậy 2n - 1 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ta có bảng sau :

2n - 1 -1 1 -7 7
2n 0 2 -6 8
n 0 1 -3 4

➤ Vậy n ∈ {0; 1; -3; 4}

b)(3n + 7) ⋮ (n - 2)

(3n + 7) ⋮ 3(n - 2)

Do đó ta có (3n + 7) = 3(n - 2) + 13

Nên 13 ⋮ n - 2

Vậy n - 2 ∈ Ư(13) = {-1; 1; -13; 13}

Ta có bảng sau :

n - 2 -1 1 -13 13
n 1 3 -11 15

➤ Vậy n ∈ {1; 3; -11; 15}

c)(n + 7) ⋮ (n - 3)

Do đó ta có (n + 7) = (n - 3) + 10

Nên 10 ⋮ n - 3

Vậy n - 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

Ta có bảng sau :

n - 3 -1 1 -2 2 -5 5 -10 10
n 2 4 1 5 -2 8 -7 13

➤ Vậy n ∈ {2; 4; 1; 5; -2; 8; -7; 13}

d)(2n + 16) ⋮ (n + 1)

(2n + 16) ⋮ 2(n + 1)

Do đó ta có (2n + 16) = 2(n + 1) + 14

Nên 14 ⋮ n + 1

Vậy n + 1 ∈ Ư(14) = {-1; 1; -2; 2; -7; 7; -14; 14}

Ta có bảng sau :

n + 1 -1 1 -2 2 -7 7 -14 14
n -2 0 -3 1 -8 6 -15 13

➤ Vậy n ∈ {-2; 0; -3; 1; -8; 6; -15; 13}

e)(2n + 3) ⋮ n

2n + 3 ⋮ 2(n + 0)

Do đó ta có 2n + 3 = n + 3

Nên 3 ⋮ n

Vậy n ∈ Ư(3) = {-1; 1; -3; 3}

➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -3; 3}

f)(5n + 12) ⋮ (n - 3)

(5n + 12) ⋮ 5(n - 3)

Do đó ta có (5n + 12) = 5(n - 3) + 27

Nên 27 ⋮ n - 3

Vậy n - 3 ∈ Ư(27) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9; -27; 27}

Ta có bảng sau :

n - 3 -1 1 -3 3 -9 9 -27 27
n 2 4 0 6 -6 12 -24 30

➤ Vậy n ∈ {2; 4; 0; 6; -6; 12; -24; 30}

Bài 3: 

a: \(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{13}{8}-\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{7}{9}-\dfrac{13}{8}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{13}{8}\cdot\dfrac{8}{39}\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=0\)

b: \(=\dfrac{1989\left(1990+2\right)}{1992\left(1991-2\right)}=1\)

nhiều quá :((

\(a,2\left(x-5\right)-3\left(x+7\right)=14\)

\(2x-10-3x-21=14\)

\(-x-31=14\)

\(-x=45\)

\(x=45\)

\(b,5\left(x-6\right)-2\left(x+3\right)=12\)

\(5x-30-2x-6=12\)

\(3x-36==12\)

\(3x=48\)

\(x=16\)

\(c,3\left(x-4\right)-\left(8-x\right)=12\)

\(3x-12-8+x=0\)

\(4x-20=0\)

\(4x=20\)

\(x=5\)

Cố nốt nha bn ! 

19 tháng 3 2020

cảm ơn, bn nha:)))

mà hình như bạn TOP 3 trả lời câu hỏi pải ko nhỉ???