\(y=x^2-2\left(m-1\right)x+4\) cắt đường thẳng y=1 tại hai...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

Đường tròn (C) có tâm \(I\left(1;2\right)\) và có bán kính \(R=2\)

Ôn tập cuối năm môn Hình học

11 tháng 8 2015

a) Với \(x\in\left[0;1\right]\) => x  - 2 < 0 => |x - 2| = - (x -2)

Khi đó, \(f\left(x\right)=2\left(m-1\right)x+\frac{m\left(x-2\right)}{-\left(x-2\right)}=2\left(m-1\right)x-m\)

Để f(x) < 0 với mọi \(x\in\left[0;1\right]\) <=> \(2\left(m-1\right)x-m<0\)  (*)  với mọi \(x\in\left[0;1\right]\)

+) Xét m - 1 > 0 <=> m > 1 

(*) <=> \(x<\frac{m}{2\left(m-1\right)}\). Để (*) đúng với mọi \(x\in\left[0;1\right]\) <=> \(\frac{m}{2\left(m-1\right)}\ge1\) <=> 2(m -1) \(\le\)m <=> m \(\le\) 2 <=> m \(\le\) 2

Kết hợp điều kiện m > 1 =>1 <  m \(\le\) 2

+) Xét m = 1 thì (*) <=> -1 < 0 luôn đúng => m =1 thỏa mãn

+) Xét m - 1 < 0 <=> m < 1

(*) <=> \(x>\frac{m}{2\left(m-1\right)}\). Để (*) đúng với mọi \(x\in\left[0;1\right]\) <=> \(\frac{m}{2\left(m-1\right)}\le0\) <=> m \(\ge\) 0 (do m< 1 ). Kết hợp m < 1 => 0 \(\le\) m < 1

Kết hợp các trường hợp : Với  0 \(\le\)\(\le\) 2 thì .....

b)  Hoành độ giao điểm của đò thị hàm số với Ox là nghiệm của Phương trình : \(2\left(m-1\right)x+\frac{m\left(x-2\right)}{\left|x-2\right|}=0\) (1)

Đồ thị hàm số cắt Ox tại điểm có hoành độ xo thuộc (1;2) => x< 2 => |x- 2| = - (x- 2)

xo là nghiệm của (1) <=> \(2\left(m-1\right)x_o+\frac{m\left(x_o-2\right)}{\left|x_o-2\right|}=0\) <=> \(2\left(m-1\right)x_o-m=0\) 

+) Xét m \(\ne\) 1 thì (2)<=> \(x_o=\frac{m}{2\left(m-1\right)}\). Vì 1 < x< 2 nên \(1<\frac{m}{2\left(m-1\right)}<2\) <=> \(\begin{cases}\frac{m}{2\left(m-1\right)}-1>0\\\frac{m}{2\left(m-1\right)}-2<0\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}\frac{-m+2}{2\left(m-1\right)}>0\left(a\right)\\\frac{-3m+4}{2\left(m-1\right)}<0\left(b\right)\end{cases}\) 

Giải (a) <=> 1 < m < 2

Giải (b) <=> m < 1 hoặc m > 4/3

Kết hợp nghiệm của (a) và (b) => 4/3 < m < 2

+) Xét m = 1 thì (2) <=> -1 = 0 Vô lí

Vậy Với 4/3 < m < 2 thì đồ thị hàm số cắt Ox tại điểm thuộc (1;2)

 

20 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn Hình học

9 tháng 4 2017

a, \(\left(Cm\right)\) có tâm I(m;-2m)luôn thuộc đường thẳng (d) 2x+y=0 và có bán kính R=1

Vậy \(\left(Cm\right)\) luôn tiếp xúc với đường thẳng cố định, đó là tiếp tuyến của\(\left(Cm\right)\) song song với (d)

b,\(0< |m|< \dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

14 tháng 4 2020

câu a có đường thẳng d

21 tháng 7 2017

a) đặc C (x;y) , ta có : C \(\in\) (d) \(\Leftrightarrow x=-2y-1\)

vậy C (-2y -1 ; y ).

tam giác ABC cân tại C khi và chỉ khi

CA = CB \(\Leftrightarrow\) CA2 = CB2

\(\Leftrightarrow\) (3+ 2y + 1)2 + (- 1- y)2 = (- 1+ 2y + 1)2 + (- 2- y)2

\(\Leftrightarrow\) (4 + 2y)2 + (1 + y)2 = 4y2 + (2 + y)2

giải ra ta được y = \(\dfrac{-13}{14}\) ; x = \(-2\left(\dfrac{-13}{14}\right)-1=\dfrac{13}{7}-1=\dfrac{6}{7}\)

vậy C có tọa độ là \(\left(\dfrac{6}{7};\dfrac{-13}{14}\right)\)

b) xét điểm M (- 2t - 1 ; t) trên (d) , ta có :

\(\widehat{AMB}\) = 900 \(\Leftrightarrow\) AM2 + BM2 = AB2

\(\Leftrightarrow\) (4 + 2t)2 + (1 + t)2 + 4t2 + (2 + t)2 = 17

\(\Leftrightarrow\) 10t2 +22t + 4 = 0 \(\Leftrightarrow\) 5t2 + 11t + 2 = 0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=\dfrac{-1}{5}\\t=-2\end{matrix}\right.\)

vậy có 2 điểm thỏa mãn đề bài là M1\(\left(\dfrac{-3}{5};\dfrac{-1}{5}\right)\) và M2\(\left(3;-2\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 11 2018

Lời giải:

Đặt \(2m^2+1=t\)

Gọi \(A(x_A, tx_A+2); B(x_B; tx_B+2)\)

PT hoành độ giao điểm $(P)$ và $(d)$ là:

\(x^2-3x+1-(tx+2)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-(t+3)x-1=0\)

Theo định lý Viete: \(\left\{\begin{matrix} x_A+x_B=t+3\\ x_Ax_B=-1\end{matrix}\right.\)

Để thỏa mãn tam giác $MBA$ vuông cân tại $M$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} |\overrightarrow{MA}|=|\overrightarrow{MB}|\\ \overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=\overrightarrow {0}\end{matrix}\right.\)

Trước hết : \(\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow (x_A-3, tx_A-1)(x_B-3, tx_B-1)=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow (x_A-3)(x_B-3)+(tx_A-1)(tx_B-1)=0\)

\(\Leftrightarrow x_Ax_B-3(x_A+x_B)+9+t^2x_Ax_B-t(x_A+x_B)+1=0\)

\(\Leftrightarrow -1-3(t+3)+9-t^2-t(t+3)+1=0\)

\(\Leftrightarrow -2t^2-6t=0\Leftrightarrow t=0\) hoặc $t=-3$

Hiển nhiên \(t=2m^2+1>0\) với mọi $m$ nên vô lý

Do đó không tồn tại $m$ thỏa mãn.