K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2016

vãi cái máy quay

 

11 tháng 4 2024

Đây là bức tranh ông Mão Trạch Đông phát biểu trên đất Trung Quốc

20 tháng 9 2016

Mai Phương aNH cj tự viết hay lên mạng z cj?

20 tháng 9 2016

đẹp quá àyeuyeu

 

3 tháng 3 2016

1.Hoàn cảnh lịch sử:

*Thế giới:

 -Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc phát triển mạnh, vụ phản biến của Tưởng Giới Thach làm cho công xã Quảng Châu thất bại đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam.

-đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản với những nghị quyết quan trọng về phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa.

*Trong nước:

-Từ cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh. đặc biệt là phong trào công nông theo khuynh hướng vô sản, gai cấp công nhân thật sự trươngt thành, đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải có đảng cộng sản để kịp thời lãnh đạo phong trào.

-Lúc này HộiViệt Nam Cách mạng Thanh niên không còn đủ sức lãnh đạo nên trong nội bộ của Hội diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt xung quanh vấn đề thành lập đảng. Hoàn cảnh đó dẫn đến sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và tổ chức Tân Việt dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929.

2. Quá trình thành lập:

* Đông Dương cộng sản đảng:

- Cuối tháng 3/1929 một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc kì, trong đó có Ngô Gia Tự, Nguyễn đức Cảnh thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 7 người, tại số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội.

- Tháng 5/1929 tại đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên họp ở Hương Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kì đưa ra đề nghị thành lập đảng cộng sản nhưng không được chấp nhận, họ bỏ đại hội về nước.

- Tháng 6/1929 nhóm trung kiên cộng sản Bắc Kì đã họp tại số nhà 312 phố Khâm Thiêng

- Hà Nội quyết định thành lập đông Dương cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ đảng, báo Búa liêm và hoạt động chủ yếu ở Bắc Kì

*An Nam cộng sản đảng: Sự ra đời và hoạt động của đông Dương cộng sản đảng đã ảnh hưởng tích cực đến bộ phận còn lại của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam Kì. Tháng 9/1929 số hội viên còn lại của Hội ở Nam Kì quyết định thành lập An Nam cộng sản đảng.

* Đông Dương cộng sản liên đoàn: Sự ra đời và hoạt động của đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng đã đẩy nhanh qúa trình phân hóa của tổ chức Tân Việt. Tháng 9/1929 các hội viên tiên tiến của Tân Việt quyết định thành lập đông Dương cộng sản liên đoàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.

3.Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.

 - Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.

- Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta.

- Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập đảng cộng sản Việt Nam. 

18 tháng 7 2016

gianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroigianroi

24 tháng 12 2023

Thơ hay quá cô ơi, em chúc cô một ngày tốt lành nhé.

24 tháng 12 2023

Ước gì em được tới những nơi này.

29 tháng 2 2016

* Ý nghĩa lịch sử :   

-  Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương.

-  Từ trong phong trào khối liên minh công nông hình thành, công nhân và nông dân đã đoàn kết với nhau trong đấu tranh cách mạng.

- Phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế Cộng sản công  nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là phân bộ độc lập trực thuộc Quốc tế Cộng sản

* Bài học kinh nghiệm:

 - Để lại bài học quý về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông, về giành và giữ chình quyền, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

-   Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24. I - ĐÁP ÁN ĐỀ THI BỘ MÔN LỊCH SỬ - VÒNG 2 A. Trắc nghiệm: B. Tự luận: Câu 1: Ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với nước ta và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. - Ý nghĩa: + Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi lớn nhất, vĩ đại nhất của nhân ta trong cuộc kháng chiến...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24.

I - ĐÁP ÁN ĐỀ THI BỘ MÔN LỊCH SỬ - VÒNG 2

A. Trắc nghiệm:

Bài tập Lịch sử

B. Tự luận:

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với nước ta và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

- Ý nghĩa:

+ Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi lớn nhất, vĩ đại nhất của nhân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ, như một Bạch Đằng, Chi Lăng ... của thế kỷ XX. Thể hiện cao độ tinh thần quyết chiến quyết thắng và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quân và dân ta.

+ Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ thừa nhận nền độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.

+ Bảo vệ và phát triển những thành quả của cách mạng tháng Tám giải phóng được miền Bắc, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ.

+ Giáng một đòn nặng nề vào hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.

- Ảnh hưởng:

+ Chiến thắng Điện Biên Phủ đã cổ vũ to lớn phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đặc biệt ở Châu Á (như ở Lào, Campuchia...), Châu Phi (như ở Angiêri, Tuynidi...). Góp phần làm thu hẹp hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

+ Nêu tấm gương sáng ngời về tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

+ Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ và thu được nhiều thắng lợi to lớn.

Câu 3: Hãy thống kê 6 sự kiện lịch sử quan trọng của cách mạng Việt Nam từ khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 theo mẫu sau:

Bài tập Lịch sử

Trong những sự kiện lịch sử trên, sự kiện nào quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng nước ta? Giải thích vì sao? Thống kê 6 sự kiện lịch sử

Bài tập Lịch sử

- Trong các sự kiện lich sử trên thì sự kiện 2/9/2945 Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH là quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng nước ta.

- Giải thích: Đã đánh dấu cuộc cách mạng DTDC của nhân dân ta đã giành thắng lợi. Đã đánh đổ ách thống trị của đế quốc, phát xít, phong kiến, thành lập chính quyền công - nông lần đầu tiên ở nước ta. Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc là độc lập và tự do.

Câu 4:

a/ Trình bày những nét chính về sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ năm 1945 đến nay.

- Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở Châu Phi. Phong trào nổ ra sớm nhất ở Bắc Phi. Khởi đầu là thắng lợi của Ai Cập…

- Sau đó phong trào lan rộng ra các khu vực khác. Tiêu biểu là thắng lợi của nhân dân Angiêri từ 1954 - 1962 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.

- Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm Châu Phi” với 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập. - Sau đó nhân dân Châu Phi liên tục vùng dậy đấu tranh giành độc lập, chủ quyền. Với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla (1975) lật đổ nền thống trị của thực dân Bồ Đào Nha thì chủ nghĩa thực dân cũ và hệ thống thuộc địa của nó về cơ bản bị tan rã. Đến năm 1993 cuộc đấu tranh của nhân dân Châu Phi hoàn toàn thắng lợi đánh dấu bằng thắng lợi của Namibia và thắng lợi của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

b/ So sánh đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á theo yêu cầu sau: Tổ chức lãnh đạo phong trào, hình thức đấu tranh, mức độ độc lập, sự phát triển kinh tế sau khi giành độc lập.
Bài tập Lịch sử

II - DANH SÁCH CÁC BẠN VÀO VÒNG 3:

  • 1. Tớ Là Ai 11
  • 2. Tử Dii Chu 10.75
  • 3. Dương Nguyễn 10
  • 4. Phạm Thị Thạch Thảo 9.75
  • 5. An Trịnh Hữu 9.75
  • 6. Trần Quốc Lộc 9.75
  • 7. Mai Ngọc Hân 9.75
  • 8. Tiểu Thư họ Nguyễn 9.75
  • 9. Shinichi Kudo 9.75
  • 10. Nguyễn Thị Hồng Nhung 9.5
  • 11. Nguyễn Trần Mỹ Uyên 9.5
  • 12. DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG 9.5

Chúc mừng 12 bạn trên lọt vào vòng 3!

Chúc các bạn thi tốt ở vòng sau!

Lịch thi: Cuộc thi lịch sử do Nguyễn Trần Tuấn Khoa tổ chức | Học trực tuyến

#Thân

#Nguyễn Trần Tuấn Khoa

16
8 tháng 8 2017

cmt đầu tiên :vvvv

ohoohooho

cái này đỡ hơn cái đáp án vòng 1 oho

8 tháng 8 2017

để nhờ cô Sen Phùng sửa lại bố cục :<<

29 tháng 2 2016

* Ý nghĩa :

-  Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

- Phong trào dân chủ 1936-1939 đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ;

 - Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng;                    Đảng ta ngày càng trưởng thành và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm đấu tranh.

 - Phong trào đã động viên, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đồng thời đập tan những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc với những hành động phá hoại của bọn tơrốtkít và các thế lực phản động khác.

* Bài học kinh nghiệm :

-  Phong trào dân chủ 1936-1939 để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí báu :

 - Về việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.

-  Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

 - Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, dân tộc

- Phong trào dân chủ 1936-1939, được coi như một cuộc tập dượt thứ hai, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

 

 

28 tháng 3 2020

Ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939:

- Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

- Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.

- Cán bộ đựợc rèn luyện và trưởng thành.

- Là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

Bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939:

- Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.

- Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

- Đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng và với các đảng phái phản động.

- Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, dân tộc…

- Là một cuộc diễn tập thứ hai, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

29 tháng 2 2016

- Nguyên nhân thắng lợi :

+ Nguyên nhân chủ quan :

Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Vì vậy, khi Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh phất cao cờ cứu nước thì toàn dân nhất tề đứng lên cứu nước, cứu nhà.

Do Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Hồ Chí Minh lãnh đạo, đề ra đường lối cách mạng đúng

Đảng ta có quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám suốt 15 năm, đúc rút được nhiều kinh nghiệm qua đấu tranh.

Trong những ngày Tổng khởi nghĩa toàn dân nhất trí, đồng lòng, quyết giành độc lập, tự do. Các cấp bộ Đảng từ Trung ương đến địa phương linh hoạt, sáng tạo chỉ đạo khởi nghĩa.

 + Nguyên nhân khách quan :

 Chiến thắng của Đồng minh và Hồng quân Liên Xô trong cuộc chiến tranh chống phát xít đã tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.

-  Ý nghĩa lịch sử :

Cách mạng tháng Tám mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc ta đánh đổ đế quốc phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - nhà nước do nhân dân lao động làm chủ.

Mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc : kỉ nguyên độc lập, tự do, giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ; cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, có ảnh hưởng trực tiếp và rất to lớn đến dân tộc Lào và Campuchia.

- Bài học kinh nghiệm :

Đảng phải có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.

Đảng tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi trong Mặt trận dân tộc thống nhất – Mặt trận Việt Minh, trên cơ sở khối liên minh công nông.

Trong chỉ đạo khởi nghĩa, Đảng linh hoạt kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, khi thời cơ đến chớp thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa.