Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Cho x, y ≥ 1. Chứng minh: 1/(1 + x^2) + 1/(1 + y^2) ≥ 2/(1 + xy)
b/ Đề:...Tìm GTLN
Có:
\(\dfrac{1}{4x^2-4x+2}=\dfrac{1}{\left(2x-1\right)^2+1}\le\dfrac{1}{2}\forall x\ge1\)
\(\dfrac{1}{9y^2+6y+2}=\dfrac{1}{\left(3y+1\right)^2+1}\le\dfrac{1}{2}\forall y\ge0\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{4x^2-4x+2}+\dfrac{1}{9y^2+6y+2}\le\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=1\)
Vậy MAXA = 1 khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)
y đạt GTNN \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{y}\) đạt GTLN
Ta có: \(\dfrac{1}{y}=\dfrac{2x^2+4x+9}{x^2+2x-1}\)
\(\dfrac{1}{y}=\dfrac{2\left(x^2+2x-1\right)+11}{x^2+2x+1}\)
\(\dfrac{1}{y}=\dfrac{2\left(x^2+2x-1\right)}{x^2+2x-1}+\dfrac{11}{x^2+2x-1}\)
\(\dfrac{1}{y}=2+\dfrac{11}{\left(x+1\right)^2-2}\) \(\ge\) -3,5
Dấu " =" xảy ra\(\Leftrightarrow\) (x+1)2 =0 \(\Leftrightarrow\) x=-1
Vậy GTNN của y là \(\dfrac{-1}{3,5}=\dfrac{-2}{7}\)
Lời giải:
a)
Ta có: \(A=4x^2-x-2=(2x)^2-2.2x.\frac{1}{4}x+(\frac{1}{4})^2-\frac{33}{16}\)
\(=(2x-\frac{1}{4})^2-\frac{33}{16}\)
Vì \((2x-\frac{1}{4})^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow A\ge 0-\frac{33}{16}=-\frac{33}{16}\)
Vậy GTNN của $A$ là $\frac{-33}{16}$ khi $x=\frac{1}{8}$
b)
\(B=\frac{2x^2+6x-3}{5}=\frac{2(x^2+3x+\frac{9}{4})-\frac{15}{2}}{5}\)
\(=\frac{2(x+\frac{3}{2})^2-\frac{15}{2}}{5}\geq \frac{2.0-\frac{15}{2}}{5}=\frac{-3}{2}\)
Vậy \(B_{\min}=\frac{-3}{2}\Leftrightarrow (x+\frac{3}{2})^2=0\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)
c)
\(C=x^4+4x-1\)
\(=x^4-2x^2+1+2x^2+4x-2\)
\(=(x^2-1)^2+2(x^2+2x+1)-4\)
\(=(x^2-1)^2+2(x+1)^2-4\)
\(=(x-1)^2(x+1)^2+2(x+1)^2-4=(x+1)^2[(x-1)^2+2]-4\)
Thấy rằng:
\((x+1)^2\geq 0; (x-1)^2+2>0\Rightarrow (x+1)^2[(x-1)^2+2]\geq 0\)
\(\Rightarrow C\geq 0-4=-4\)
Vậy $C_{\min}=-4$ khi \((x+1)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)
d)
\(D=4x^2+\frac{9}{x^2}=(2x)^2+(\frac{3}{x})^2-2.2x.\frac{3}{x}+12\)
\(=(2x-\frac{3}{x})^2+12\geq 0+12=12\)
Vậy $D_{\min}=12$ khi \(2x-\frac{3}{x}=0\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{\frac{3}{2}}\)
a) Ta có: \(A=\sqrt{4x^2+4x+2}=\sqrt{\left(4x^2+4x+1\right)+1}\)
\(=\sqrt{\left(2x+1\right)^2+1}\ge\sqrt{1}=1\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(2x+1\right)^2=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy Min(A) = 1 khi x = -1/2
b) Ta có: \(B=\sqrt{2x^2-4x+5}=\sqrt{\left(2x^2-4x+2\right)+3}\)
\(=\sqrt{2\left(x-1\right)^2+3}\ge\sqrt{3}\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)
Vậy Min(B) = \(\sqrt{3}\) khi x = 1
1.Ta co:
\(\text{ }\sqrt{5x^2+10x+9}=\sqrt{5\left(x+1\right)^2+4}\ge2\)
\(\sqrt{2x^2+4x+3}=\sqrt{2\left(x+1\right)^2+1}\ge1\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{5x^2+10x+9}+\sqrt{2x^2+4x+3}\ge2+1=3\)
Dau '=' xay ra khi \(x=-1\)
Vay \(A_{min}=3\)khi \(x=-1\)
BT1.
a,Ta có :\(A^2=-5x^2+10x+11\)
\(=-5\left(x^2-2x+1\right)+16\)
\(=-5\left(x-1\right)^2+16\)
Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-5\left(x-1\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow A^2\le16\Rightarrow A\le4\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy Max A = 4 \(\Leftrightarrow x=1\)
Câu b,c tương tự nhé.
Bài 1: \(\sqrt{x^2+2x+5}=\sqrt{\left(x^2+2x+1\right)+4}\)
\(=\sqrt{\left(x+1\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=-1\)
Vậy...
Bài 2:
\(\sqrt{4x^2-4x+1}+\sqrt{4x^2-12x+9}\)
\(=\sqrt{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt{\left(2x-3\right)^2}\)
\(=\left|2x-1\right|+\left|2x-3\right|\)\(=\left|2x-1\right|+\left|3-2x\right|\)
\(\ge\left|2x-1+3-2x\right|=2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{2}\)
Vạy....
\(A=\dfrac{x^2-2x+2}{x^2+2x+2}\)
\(\Leftrightarrow Ax^2+2Ax+2A=x^2-2x+2\)
\(\Leftrightarrow\left(A-1\right)x^2+\left(2A+2\right)x+\left(2A-2\right)=0\) (*)
Để (*) có nghiệm thì
\(\Delta'\ge0\Leftrightarrow\left(A+1\right)^2-2\left(A-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow-A^2+6A-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow3-2\sqrt{2}\le A\le3+2\sqrt{2}\)
Vậy GTNN của A là \(3-2\sqrt{2}\); GTLN của A là \(3+2\sqrt{2}\)
\(B=\dfrac{x^2+2x+2}{x^2+1}\)
Làm tương tự câu a ta được \(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\le B\le\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)
1)
Điều kiện: \(x\geq \frac{-1}{2}\)
Bình phương hai vế:
\(x^2+4=(2x+1)^2=4x^2+4x+1\)
\(\Leftrightarrow 3x^2+4x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-2\pm \sqrt{13}}{3}\)
Do \(x\geq -\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{-2+\sqrt{13}}{3}\) là nghiệm duy nhất của pt.
2)
a) \(x^2+x+12\sqrt{x+1}=36\) (ĐK: \(x\geq -1\) )
\(\Leftrightarrow (x^2+x-12)+12(\sqrt{x+1}-2)=0\)
\(\Leftrightarrow (x-3)(x+4)+\frac{12(x-3)}{\sqrt{x+1}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow (x-3)\left[x+4+\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}\right]=0\)
Do \(x\geq -1\Rightarrow x+4+\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}\geq 3+\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}>0\)
Do đó \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\) (thỏa mãn)
Vậy pt có nghiệm x=3
b) Đặt \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x^2+7}=a\\ x+4=b\end{matrix}\right.\)
PT tương đương:
\(x^2+7+4(x+4)-16=(x+4)\sqrt{x^2+7}\)
\(\Leftrightarrow a^2+4b-16=ab\)
\(\Leftrightarrow (a-4)(a+4)-b(a-4)=0\)
\(\Leftrightarrow (a-4)(a+4-b)=0\)
+ Nếu \(a-4=0\Leftrightarrow \sqrt{x^2+7}=4\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=\pm 3\) (thỏa mãn)
+ Nếu \(a+4-b=0\Leftrightarrow a=b-4\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x^2+7}=x\)
\(\Rightarrow x\geq 0\). Bình phương hai vế thu được: \(x^2+7=x^2\Leftrightarrow 7=0\) (vô lý)
Vậy pt có nghiệm \(x=\pm 3\)
Câu 3:
Ta có \(M=\frac{x^2+2000x+196}{x}\)
\(\Leftrightarrow M=x+2000+\frac{196}{x}\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có: \(x+\frac{196}{x}\geq 2\sqrt{196}=28\)
\(\Rightarrow M=x+\frac{196}{x}+2000\geq 28+2000=2028\)
Vậy M (min) =2028. Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} x=\frac{196}{x}\\ x>0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=14\)
với \(x\ge\dfrac{1}{2}\)(điều kiện chắc vậy)
A=\(x+\dfrac{4x+2}{2x-1}=\dfrac{x\left(2x-1\right)}{2x-1}+\dfrac{4x+2}{2x-1}\)
\(=\dfrac{2x^2-x+4x+2}{2x-1}=\dfrac{2x^2+3x+2}{2x-1}\)
\(=>2A=\)\(\dfrac{4x^2+6x+4}{2x-1}\)
\(=\dfrac{4x^2-4x+1+10x+3}{2x-1}\)
\(=\dfrac{\left(2x-1\right)^2+5\left(2x-1\right)+8}{2x-1}=2x-1+\dfrac{8}{2x-1}+5\)
\(\ge2\sqrt{8}+5\)
=>\(A\ge\dfrac{2\sqrt{8}+5}{2}=\sqrt{8}+\dfrac{5}{2}\)
Dấu"=" xảy ra<=>\(x=\dfrac{1}{2}\left(1+2\sqrt{2}\right)\)(TM)
Vậy min A=\(\sqrt{8}+\dfrac{5}{2}\)