K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

Ta có:

\(A=\left|x-4\right|+\left|x-2020\right|=\left|x-4\right|+\left|2020-x\right|\ge x-4+2020-x=2016\)

Dấu "=" xảy ra <=> x - 4 \(\ge0\)

                          và 2020 - x \(\ge0\)

<=> \(x\ge4\) và \(x\le2020\)

\(\Leftrightarrow4\le x\le2020\)

Vậy A đạt GTNN là 2016 \(\Leftrightarrow4\le x\le2020\)

28 tháng 4 2016

7< y : 4 < 9

2 tháng 4 2016

Ta có: |a-x|+|b-x|+|x-c|+|x-d|>=|a-x+b-x+x-c+x-d|=|a+b-c-d|=|(a-c)+(b-d)|

mà a<c;b<d nên |(a-c)+(b-d)|=-(a-c)-(b-d)

Vậy GTNN của |a-x|+|b-x|+|x-c|+|x-d| là -(a-c)-(b-d)

18 tháng 1 2016

1)

x=5-a

x=a-2

2)

A x=b-a

B x=a-b

15 tháng 1 2017

bài 1:

a) a + x = 5

<=> x = 5-a (thỏa mãn)

b) a - x = 2

<=> x = a-2 ( thỏa mãn)

bài 2:

a) a + x = b

<=> x = b-a ( thỏa mãn)

b) a - x = b

<=> x= b-a ( thỏa mãn)

6 tháng 3 2016

a. 1,7

b.3/7

27 tháng 3 2016

Ta có:

\(f\left(x\right)=0\), do đó với mọi giá trị của x thì đa thức này bằng 0

Ta có:

\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=0\)

\(\Rightarrow a+b+c+3=0+3=3\)

Vậy  \(a+b+c=3\)

 

 

 

27 tháng 3 2016

a;b;c cho trc là sao?

24 tháng 1 2016

a) ta có: (x-3,5)2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> (x-3,5)2 +2 >= 2

=> GTNN của bt (x-3,5)2+2 là 2

khi x-3,5 =0

      => x= 3,5

b) ta có: (2x-3)4 lớn hơn hoặc bằng 0

=> (2x-3)4 -5 >= -5

=> GTNN của bt (2x-3)- 5 là -5

khi 2x-3 = 0

=> 2x= 3

=> x= 3/2

tick mk nhìu nhé haha

24 tháng 1 2016

 hám like quá

11 tháng 4 2016

Ta có: với mọi x ta luôn được :(x-3)2 \(\ge\) 0

=> 2(x-3)2 \(\ge\) 0

=> 2(x-3)2 +5 \(\ge\) 5

Vậy đa thức P(x) = 2(x-3)2+5 vô nghiệm.

 

7 tháng 3 2016

a) Để đẳng thức xảy ra thì: 101x\(\ge\)0=>x\(\ge\)0

Suy ra: \(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+....+x+\frac{100}{101}=101x\)

<=>\(100x+\frac{1+2+....+100}{101}=101x\)

<=>x=\(\frac{\frac{\left(1+100\right).100}{2}}{101}=50\)

 

11 tháng 12 2016

phan b lap bang xet dau

x -5 0,5

x+5 0 /

1-2x / 0

voi x<-5 ta co pt: -x-5-1+2x=x

-6=0(loai)

voi -5=<x=<0,5 :x+5-1+2x=x

2x=-2(nhan)

voi x>0,5: x+5+1-2x=x

x=3(nhan)

29 tháng 4 2016

Câu 1. 

A =  {15;16;17;18;19}  (0,25đ)

Câu 2. 

a.  2.(72 – 2.32) – 60

            = 2.(49 – 2.9) – 60              (0,25đ)

= 2.31 – 60              (0,25đ)

            = 62 – 60  = 2           (0,25đ)

b.   27.63 + 27.37

            = 27.(63 + 37)                  (0,25đ)

= 27.100          (0,25đ)

            = 2700          (0,25đ)

c. l-7l + (-8) + l-11l + 2

            = 7 + (-8) + 11 + 2        (0,5 đ)  

            = 12     (0,25đ)

d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}

        = 568 – 34 {5.[9-9] + 10}      (0,25đ)

=  568 – 34.10

= 568 – 340           (0,25đ)

      = 228               (0,25đ)

Câu 3. 

a)2x + 3 = 52 : 5

      2x + 3 =5              (0,25đ)

2x  = 5-3            (0,25đ)

2x   =2            (0,25đ)

x=1            (0,25đ)

b)

105 – ( x + 7) = 27 : 25

105 – ( x + 7) = 22             (0,25đ)

105 – ( x + 7) = 4            (0,25đ)

x + 7 = 105 – 4                (0,25đ)

x + 7 = 101                      (0,25đ)

x   =  101 – 7            (0,25đ)

x  = 94             (0,25đ)

Câu 4.

Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)

Vì hs lớp 6B xếp 2,  hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x8 hay x  ∈ BC{2;4;8}            (0,25đ)

Ta có: BCNN(2,4,8) = 8               (0,25đ)

⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}

Mặt khác: 30<x< 38            (0,25đ)

Nên  x = 32

Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh    (0,25đ)

Câu 5. 

Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B     (0,5đ)

Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB    (0,5đ)

Câu 6.a)

2015-12-24_155146

0,25đ

Điểm A nằm giữa O và B      (0,25đ)

Vì OA < OB  ( 4 < 8 )       (0,25đ)

Ta có: AO + AB = OB

3 + AB = 6        (0,25đ)

AB = 6 -3 = 3 cm          (0,25đ)

Vậy OA = AB = 3 cm         (0,25đ)

b)

Vì  A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB )          (0,25đ)

Nên A là trung điểm OB           (0,25đ)

29 tháng 4 2016

Chép trên mạng thôi  limdim

29 tháng 4 2016

Câu 1.

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (1 điểm)

Ví dụ:

2016-04-27_164752

0,5 điểm

b) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia (1 điểm)

Ví dụ:

 

2016-04-27_164853

0,5 điểm

 

 

Câu 2. ( 2 điểm)

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (1 điểm)

2016-04-27_164956

Câu 3. ( 2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm

2016-04-27_1654372016-04-27_165450

2016-04-27_165514

2016-04-27_165532

Câu 4. 

2016-04-27_165612

0,5 điểm

Câu 5. ( 1 điểm)

Số học sinh nữ lớp 6A là: 20 . 3/10 = 6 (HS)  (0,5 điểm)

Số học sinh nam lớp 6A là: 20 – 6 = 14 (HS)   (0,5 điểm)

Câu 6. ( 1,5 điểm)

a) Vì  ∠ xOz < ∠ xOy ( 350 <700) nên

tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên

∠xOz + ∠zOy= ∠xOy  hay 350 + ∠zOy = 700

=>     ∠yOz = 350

c) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

và  ∠xOz = ∠yOz = 350

nên Oz là tia phân giác của góc xOy