Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (1 điểm)
Ví dụ:
0,5 điểm
b) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia (1 điểm)
Ví dụ:
0,5 điểm
Câu 2. ( 2 điểm)
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (1 điểm)
Câu 3. ( 2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 4.
0,5 điểm
Câu 5. ( 1 điểm)
Số học sinh nữ lớp 6A là: 20 . 3/10 = 6 (HS) (0,5 điểm)
Số học sinh nam lớp 6A là: 20 – 6 = 14 (HS) (0,5 điểm)
Câu 6. ( 1,5 điểm)
a) Vì ∠ xOz < ∠ xOy ( 350 <700) nên
tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên
∠xOz + ∠zOy= ∠xOy hay 350 + ∠zOy = 700
=> ∠yOz = 350
c) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
và ∠xOz = ∠yOz = 350
nên Oz là tia phân giác của góc xOy
OB<OC<OA nên thứ tự 3 điểm trên tia Ox lần lượt là B,C,A. Do đó C nằm giữa A và B.
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Trên tia Ox có OA < OB nên A nằm giữa O và B
Lại có M là trung điểm OA nên M nằm giữa O và A
Suy ra O, M, A, B sắp xếp theo thứ tự đó trên Ox
Ta có: \(\dfrac{OB+AB}{2}=\dfrac{OA+AB+AB}{2}=\dfrac{OA}{2}+AB=MA+AB=MB\)
a.Số học sinh giỏi của lớp đó là:
40.1/5=8(học sinh)
Số học sinh trung bình là:
(40-8).3/8=12(học sinh)
Số học sinh khá là:
40-8-12=20(học sinh)
b.Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là:
\(\frac{12.100}{40}\)%=30%
Đáp số :a.8 học sinh giỏi
20 học sinh khá
12 học sinh trung bình
b.30%
Câu 1.
A = {15;16;17;18;19} (0,25đ)
Câu 2.
a. 2.(72 – 2.32) – 60
= 2.(49 – 2.9) – 60 (0,25đ)
= 2.31 – 60 (0,25đ)
= 62 – 60 = 2 (0,25đ)
b. 27.63 + 27.37
= 27.(63 + 37) (0,25đ)
= 27.100 (0,25đ)
= 2700 (0,25đ)
c. l-7l + (-8) + l-11l + 2
= 7 + (-8) + 11 + 2 (0,5 đ)
= 12 (0,25đ)
d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}
= 568 – 34 {5.[9-9] + 10} (0,25đ)
= 568 – 34.10
= 568 – 340 (0,25đ)
= 228 (0,25đ)
Câu 3.
a)2x + 3 = 52 : 5
2x + 3 =5 (0,25đ)
2x = 5-3 (0,25đ)
2x =2 (0,25đ)
x=1 (0,25đ)
b)
105 – ( x + 7) = 27 : 25
105 – ( x + 7) = 22 (0,25đ)
105 – ( x + 7) = 4 (0,25đ)
x + 7 = 105 – 4 (0,25đ)
x + 7 = 101 (0,25đ)
x = 101 – 7 (0,25đ)
x = 94 (0,25đ)
Câu 4.
Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)
Vì hs lớp 6B xếp 2, hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x⋮8 hay x ∈ BC{2;4;8} (0,25đ)
Ta có: BCNN(2,4,8) = 8 (0,25đ)
⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}
Mặt khác: 30<x< 38 (0,25đ)
Nên x = 32
Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh (0,25đ)
Câu 5.
Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B (0,5đ)
Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB (0,5đ)
Câu 6.a)
0,25đ
Điểm A nằm giữa O và B (0,25đ)
Vì OA < OB ( 4 < 8 ) (0,25đ)
Ta có: AO + AB = OB
3 + AB = 6 (0,25đ)
AB = 6 -3 = 3 cm (0,25đ)
Vậy OA = AB = 3 cm (0,25đ)
b)
Vì A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB ) (0,25đ)
Nên A là trung điểm OB (0,25đ)
Chép trên mạng thôi