Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GTLN của A là 2/3
GTNN của A là số ko tìm đc hay nói là lớn hơn -1
\(x^2\)luôn cho ra kết là lớn hơn 0. Mà \(x+1< x^2\)Cứ thế cho ra số lớn hơn -1. Đơn giản vì \(x+1< x^2+x+1\)
+) GTNN
Ta có :\(3A=\frac{3x+3}{x^2+x+1}=\frac{-x^2-x-1+x^2+4x+4}{x^2+x+1}=\frac{-\left(x^2+x+1\right)+\left(x+2\right)^2}{x^2+x+1}\)
\(=-1+\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+x+1}\ge-1\) \(\Rightarrow A\ge-\frac{1}{3}\)Đạt GTNN là \(-\frac{1}{3}\)
Đạt được khi \(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+x+1}=0\Rightarrow x=-1\)
+) GTLN :
\(A=\frac{x+1}{x^2+x+1}=\frac{x^2+x+1-x^2}{x^2+x+1}=1-\frac{x^2}{x^2+x+1}\le1\)Đạt GTLN là 1
Đạt được khi \(\frac{x^2}{x^2+x+1}=0\Rightarrow x=0\)
GTLN và GTNN của biểu thức này đều ko tồn tại
D sẽ có giá trị lớn tới dương vô cùng khi \(x\) càng gần \(-1\) về bên trái (ví dụ, các giá trị như \(x=-1,00001\) chẳng hạn)
D có giá trị nhỏ tới âm vô cùng khi \(x\) càng gần \(-1\) về bên phải (ví duhj, các giá trị như \(x=-0,99999\))
ta có : (\(\sqrt{x}\)- 2 )\(^2\)\(\ge\)0
\(\Leftrightarrow\)x - 4\(\sqrt{x}\)+ 4 \(\ge\)0
\(\Leftrightarrow\)x - 4\(\sqrt{x}\)+ 4 + 8\(\sqrt{x}\) \(\ge\)8\(\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow\)(\(\sqrt{x}\)+ 2 )\(^2\)\(\ge\)8\(\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow\)-(\(\sqrt{x}\)+ 2 )\(^2\)\(\le\)-8\(\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow\)Q \(\le\)\(\frac{-8\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)= ( - 8 )
Dấu '' = '' xaye ra tại x = 4
\(J=\frac{2010}{4x+20\sqrt{x}+30}\)
\(=\frac{2010}{\left(2\sqrt{x}\right)^2+2.2\sqrt{x}.5+25+5}\)
\(=\frac{2010}{\left(2\sqrt{x}+5\right)^2+5}\)
\(A_{max}\Leftrightarrow\frac{2010}{\left(2\sqrt{x}+5\right)^2+5}\)lớn nhất
\(\Rightarrow\left(2\sqrt{x}+5\right)^2+5\)nhỏ nhất
\(\Rightarrow\left(2\sqrt{x}+5\right)^2\)nhỏ nhất
Mà \(2\sqrt{x}+5\ge5\Rightarrow2\sqrt{x}+5=5\Leftrightarrow2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)
Với x = 0 \(\Rightarrow J_{max}=\frac{2010}{4.0+20\sqrt{0}+30}=\frac{2010}{30}=67\)
câu a chắc bạn làm được. delta >= 0 á
b.bạn dùng viet tính ra x1+x2, x1.x2 rồi thay vào cái biểu thức. bạn biến đổi làm sau cho cái biểu thức đó thành một hằng đẳng thức (1, 2) cộng với 1 số nguyên. cái số đó chính là GTLN