K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

                                                                                                                         BÀI GIẢI

a, x để giá trị của A chia hết cho 2

A=2+27 +x (x thuộc z)

=> A= 29+x chia hết cho 2  

 vì x thuộc z => x thuộc {1 ;3;5;7;9;11;..............}

x thuộc {-1 ; -3 ; -5 ; ............}

b, vì x =2k mà A=29 +x   ; 29 không chia hết cho 2 và x chia hết cho 2

=>A không chia hết cho 2

30 tháng 12 2018

theo mình thế này mới đúng 

 Vì a < b  và a và b là 2 số tự nhiên liên tiếp => b = a + 1

Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> \(\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

=> \(a+1-a⋮d=>1⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(1\right)=>d=1\)

Vì (a,b) = 1 => a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau 

30 tháng 12 2018

Nếu a<b thì b=a+1 rồi làm tượng tự từ chỗ " Gọi....." thôi. Ko cần phải dài dòng như vậy đâu, bài này mk làm nhiều rồi

NV
30 tháng 12 2018

a cũng có thể là \(2k+1\Rightarrow b=2k+2\), bạn làm thiếu.

Nói chung, bài toán giống như đi từ trong nhà ra cổng. Thay vì đi thẳng ra ngoài cổng, việc bạn làm giống như đi vài vòng quanh vườn xong mới chịu ra cổng vậy :D

Làm thế này có phải đơn giản, chính xác và dễ hiểu ko:

Do a và b là 2 STN liên tiếp \(\Rightarrow b=a+1\)

Gọi ƯCLN của a và b là d \(\RightarrowƯCLN\left(a;a+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮d\\\left(a+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a+1\right)-a⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow a;b\) nguyên tố cùng nhau

31 tháng 12 2018

bạn trả lời đúng rồi

20 tháng 3 2017

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3

Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4

Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2

( Với k ∈ N)

24 tháng 8 2015

Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

tic mk nhé >.^

24 tháng 8 2015

giúp mình với các bn ơi

11 tháng 6 2015

ĐON BỪA                

a, :

- Cho 3 số dư là 0;1;2

- Cho 4 số dư là 0;1;2;3;4

- Cho 5 số dư là 0;1;2;3;4;5

b,

- Chia hết cho 3 là 3k

- Chia 3 dư 2 là 3k+2

30 tháng 4 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

17 tháng 9 2015

Số chia hết cho 3 là : 3k

Số chia cho 3 dư 1 là : 3k + 1

Số chia cho 3 dư 2 là : 3k + 2

a) a = 3k + 1

b = 3 k + 2

a + b = 3k + 1 + 3k + 2

b) a = 3k + 2

    b = 3k + 1

a + b = 3k + 1 + 3k + 2

Không chắc nhé !

 

17 tháng 9 2015

 Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ,số chia cho 3 dư 1 là 3k+1 , số chia cho 3 dư 2 là 3k+2 với k thuộc N.

a) a= 3k+1

    b= 3k+2

    a+b= 3k. ( 1+2 )

b) a= 3k+2

    b= 3k+1

    a+b= 3k. ( 2+1)

Mình không biết có đúng hay không nhé! Theo mình nghĩ thì là như thế ^^. Chúc bạn học tốt!